Theo thành phần dõn tộc

Một phần của tài liệu Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh Gia Lai (Trang 111)

- Đốt người trong nhà Đốt người ngoài nhà.

3.5.4. Theo thành phần dõn tộc

Tỷ lệ BNSR chung đối với cỏc nhúm dõn tộc ở Gia Lai là 5,06%, trong đú dõn tộc ấ Đờ chiếm thấp nhất (1,5%), hai dõn tộc chớnh là Giẻ Triờng (1,87%) và Xơ Đăng (1,95%), dõn tộc Jarai (3,56%), M’Nụng (4,63%), Kinh (4,93%) và cao nhất là dõn tộc Ba Na (11,96%). Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhõn sốt rột ở cỏc dõn tộc T T Dõn tộc Số người khỏm BNSR Tỷ lệ (%) 1 Kinh 446 22 4,93 2 ấ Đờ 535 8 1,5 3 Tày 350 23 6,57 4 M’Nụng 497 23 4,63 5 Ba Na 1095 131 11,96 6 Jarai 421 15 3,56 7 Xơ Đăng 770 15 1,95 8 Giộ Triờng 908 17 1,87 Cộng 5022 254 5,06

(Nguồn: Trung tõm PCSR và KST-CT Gia Lai).

Trờn thực tế cú thể thấy, ngoại trừ người Kinh cú nhận thức và thỏi độ phũng, chống dịch bệnh núi chung tốt, dõn bản địa cú tỷ lệ mắc thấp hơn số dõn tộc di cư từ nơi xa đến, hoặc ở cỏc vựng kinh tế khai hoang, nụng lõm trường và làm nhiệm vụ kinh tế - quốc phũng.

Hỡnh 3.10: Bệnh nhõn sốt rột mang thai

Kết luận chương 3

Với đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rột ở Gia Lai như trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng thành phần cỏc loài muỗi Anopheles ở đõy khỏ phong phỳ và luụn duy trỡ hai quần thể An.minimus và An.dirus. Đõy là hai loại muỗi truyền bệnh, gõy sốt rột ỏc tớnh chủ yếu, phỏt triển quanh năm và cú hai đỉnh cao vào đầu và giữa mựa mưa, hỡnh thành những vựng sốt rột lưu hành dai dẳng ở Gia Lai.

Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội của Gia Lai - mụi trường phỏt sinh và lan truyền dịch bệnh, cú nhiều điều kiện thuận lợi để cho muỗi Anopheles sinh trưởng và phỏt triển, trước tiờn phải được kể đến như nền nhiệt, ẩm cao, lương mưa trung bỡnh trong năm tương đối lớn; độ cao và độ dốc của địa hỡnh; kiểu thảm thực vật...ngoài ra, cơ sở hạ tầng, mạng lưới y tế, mức sống và trỡnh độ dõn trớ thấp kộm cũng là những nguyờn nhõn cơ bản gõy khú khăn cho cụng tỏc khống chế, ngăn chặn dịch bệnh sốt rột ở Gia Lai.

Với nỗ lực cố gắng của Ngành Y tế Gia Lai, bước đầu đó khống chế và xử lý dập dịch, tuy nhiờn hàng năm vẫn cũn một số lượng lớn bệnh nhõn sốt rột ỏc tớnh và tử vong do sốt rột, điều đú cho thấy nguy cơ sốt rột luụn tiềm ẩn, dễ dàng bựng phỏt thành dịch nếu cỏc biện phỏp phũng, chống kộm hiệu quả. Việc nghiờn cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rột ở Gia Lai nhằm xỏc lập mối liờn hệ, tương quan ảnh hưởng lẫn nhau giữa cỏc điều kiện mụi trường (tự nhiờn và kinh tế – xó hội) với quỏ trỡnh phỏt sinh và lan truyền dịch bệnh sốt rột nhằm định hướng cho cụng tỏc đỏnh giỏ, dự bỏo nguy cơ dịch bệnh sau này, hỗ trợ tỡm cỏc giải phỏp tổ chức y tế dự phũng.

Chương 4

DỰ BÁO NGUY CƠ SỐT RẫT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CễNG TÁC Y TẾ DỰ PHềNG BỆNH

SỐT RẫT Ở GIA LAI TRấN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THễNG TIN ĐỊA Lí

Nội dung của chương này trỡnh bày khả năng ứng dụng, phõn tớch, đỏnh giỏ của Hệ thụng tin địa lý. Xõy dựng tiờu chuẩn ảnh hưởng của cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế – xó hội cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt sinh và lan truyền dịch bệnh sốt rột, làm cơ sở cho cụng tỏc dự bỏo nguy cơ sốt rột tự nhiờn và nguy cơ sốt rột thực tế. Trờn cơ sở đú, đề xuất một số giải phỏp và tăng cường cụng tỏc y tế dự phũng dịch bệnh sốt rột ở Gia Lai.

Một phần của tài liệu Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh Gia Lai (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)