- Phương phỏp Bản đồ và GIS: Đõy là phương phỏp chủ đạo trong suốt quỏ trỡnh thực hiện đề tài, bởi GIS là hệ thống cho phộp thu thập, cập
2.2.3. Yếu tố thuỷ văn, nguồn nước mặt
Kiểu thuỷ vực, mật độ mạng lưới thuỷ văn, tốc độ dũng chảy là những chỉ tiờu chớnh phản ỏnh mật độ quần thể muỗi và ấu trựng (bọ gậy). Do đặc điểm của muỗi là cư trỳ ở vựng gần nước và đẻ trứng trong nước nờn bất cứ nơi nào cú nước muỗi đều cú thể đẻ trứng. Trong vựng nước chảy nỳi đồi và vựng nước chảy nỳi rừng là nơi rất thuận lợi cho sự tồn tại, phỏt triển và sinh sản của muỗi do đặc điểm của những vựng này là cú rất nhiều khe suối. Bọ gậy đặc biệt tập trung ở những kiểu thuỷ vực như mộp suối, rónh nước nhỏ, giếng thụng, do những loại thuỷ vực này cú đặc điểm tốc độ dũng chảy chậm, nước cú sự lưu thụng rất phự hợp với sự sinh trưởng của ấu trựng Anopheles.
Nghiờn cứu cỏc nhõn tố mụi trường tự nhiờn ảnh hưởng đến bệnh sốt rột thực chất là nghiờn cứu cỏc nhõn tố đú liờn hệ với vectơ của bệnh. Cũng giống như mọi loài sinh vật khỏc, muỗi Anopheles cú đặc trưng bởi một vài mụi trường sống nhất định với những giới hạn của nhiệt độ, độ ẩm, độ cao… Do vậy khi nghiờn cứu cỏc yếu tố mụi trường này ta cú thể phỏt hiện ra ổ muỗi và những nơi cú thể xuất hiện ổ muỗi, từ đú cú biện phỏp tiờu diệt và
phũng, chống phự hợp.
Đặc điểm thuỷ văn của tỉnh Gia Lai được chi phối chủ yếu bởi hai con sụng lớn là sụng Ba và sụng Sờ San. Chỳng cú những đặc điểm chủ yếu sau:
- Lưu vực sụng Ba: Sụng Ba bắt nguồn từ vựng nỳi cao Ngọc Rụ ở độ cao 1240m dóy nỳi phớa đụng tỉnh Gia Lai chảy qua thị xó Tuy Hoà rồi chảy ra biển. Sụng Ba là lưu vực sụng nội địa lớn thứ hai của lónh thổ nước ta cú diện tớch hứng nước F = 13900 km2, tổng chiều dài dũng chớnh là 380km. Phần lớn sụng Ba chảy trong vựng cao nguyờn Tõy Trường Sơn (cú chiều dài tới 340 km) và khoảng 40 km trước khi đổ ra biển. Phần thượng nguồn - vựng nỳi cao cú mức độ chia cắt mạnh, độ dốc sườn lớn nờn ở đõy mặc dự lượng mưa phong phỳ hơn cả nhưng chủ yếu là cỏc dũng chảy tạm thời vỡ vậy mật độ lưới sụng khỏ thấp chỉ đạt từ (0,2-0,3)km/km2. Phần trung lưu với đồng bằng Cheo Reo - An Khờ khỏ bằng phẳng, mạng lưới sụng khụng phỏt triển cú mật độ lưới sụng đạt từ (0,3-0,45) km/km2.
Hỡnh 2.9. BẢN ĐỒ MẬT ĐỘ THỦY VĂN TỈNH GIA LAI
Kon Tum Bè NH ĐỊ NH
- Lưu vực Sụng Sờ San: Sụng Sờ San là phụ lưu cấp II của sụng Mekụng, bắt nguồn từ vựng nỳi cao Ngọc Linh, ở độ cao 1225m chảy dài qua cao nguyờn Nam Trung Bộ thuộc sườn Tõy Trường Sơn nhập vào sụng Srepok cỏch cửa sụng 2km tại địa phận Campuchia.
Phần lưu vực sụng Sờ San thuộc lónh thổ Việt Nam cú chiều dài sụng 210km, diện tớch lưu vực 11620km2 thuộc vào phần thượng và trung lưu cú địa hỡnh chủ yếu là vựng nỳi và cao nguyờn nờn hơn 80% diện tớch lưu vực sụng Sờ San nằm ở độ cao trờn 600m, độ cao bỡnh quõn lưu vực đạt 740m và phần thượng lưu độ cao đạt trờn 1000m. Do sự phõn cắt ngang của bề mặt khụng lớn nờn mật độ mạng lưới sụng suối trong lưu vực thấp, trung bỡnh chỉ đạt 0.38km/km2, phần thượng lưu, mạng lưới sụng suối phỏt triển hơn, đạt tới trờn 0.5km/km2.