Công tác di dân và tái định cư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La (Trang 25)

5. ý nghĩa của đề tà i

1.3.Công tác di dân và tái định cư

1.3.1. M ộ t s ố đ ặ c đ i ể m c ơ b ả n c ủ a c ô n g t r ì n h t h u ỷ đ i ệ n S ơ n L a

a) Vai trò và sự cẩn thiết của thuỷ điện Sơn La

Về cung cấp điện: Nhu cầu điện nãng của toàn quốc những năm 2010 cần có 75 - 99KW h, trong khi đó các nguồn điện chính là:

+ N hiệt điên (than) ước tính đến 2010 chỉ đủ đáp ứng cho điện đươc 1 2 - 1 5 tỷ KWh.

Như vậy thuý điện phải đảm nhiệm sản lượng khoảng 40 - 45 KWh, chiếm 50% nguồn điện toàn quốc. Trong đó thuỷ điện Hoà Bình cung cấp khoang 28 tỷ

KWh. Do vậy thuỷ điện Sơn La sẽ là nguồn cung cấp chính và không thể thiếu trong

cân bằng năng lượng điện chung của toàn bộ hệ thống là một yêu cầu cấp thiết, khách quan trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.

• Thuỷ điện Sơn La với công suất 2400000 MW sẽ góp phần hỗ trợ cho thuỹ điện Hoà Bình trong việc chống lũ về mùa mưa, Nếu không có thuỷ điện Sơn La thì mực nước gia cường hồ chứa Hoà bình tăng lên từ 2 - 7 m. Trong trường hợp này, bắt buộc phải xây thêm tràn sự cố.

• Dung tích hữu ích của hổ chứa công trình thuỷ điện Sơn La lên tới 16 tỷ m* đã điều tiết được triệt để lũ sông Đà, đảm bảo hàng năm mực nước Hà Nội không vượt quá 11,5 m, và đáp ứng được lượng nước cần thiết cung cấp cho quá trình phát triển kinh tế (hàng tỷ m 3 ở thượng du và hàng chục tỷ m 3 ở hạ du).

• Việc xây dựng thuỷ điện Sơn La góp phần thúc đẩy kinh tẽ - xã hội vùng Tây Bắc - địa bàn có hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở mức độ thấp so với cả nước và chưa đáp ứng được mục tiêu phát triển cùa khu vực. Kinh tế chủ yếu là tự cấp, tự túc, canh tác lạc hậu, dân cư phân tán, năng suất nông nghiệp, cây công nghiệp thấp. Các tỉnh khu vực Tây Bắc có thu nhập đầu người thấp nhất cả nước, dân cư ở các vùng nóng thôn, các thôn bản còn đói nhiều. Do vậy việc xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn tại 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu như công trình thuỷ điện Sơn La là cơ hội để tổ chức lại dân cư, đẩy mạnh sản suãt, phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc.

b. Quy m ôphư ơ ng thức chuyển dân:

Việc triển khai nghiên cứu công tác di dân ở công trình thuỵ điện Sơn La cho thấy phương thức chuyển dân được áp dụng chủ yếu là di chuyển dàn cư tập trung ở các khu định cư lớn. Có thể nói, đây là chương trình di chuyển và sắp xếp lại dân cư có quy mô lớn nhất trong lịch sử phát triển kinh tế đất nước cho đến thời điểm hiện nay. Với Nghị quyết được Quốc hội thông qua ngày 16/12/2002: Xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La phù hợp với quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đà gồm ba

bậc: Hoà Bình- Sơn La thấp (tuyẽn Pa Vinh n ) - Lai Châu (tuyến Nậm Nhùn) thì sô'

hộ phải di chuyển là 13.656 hộ và 78.704 dân theo 3 phương thức chuyển dân (Hình 1.3):

+ Chuyển thẳng đứng: Di vén tại chổ lên các khu vực cao hơn mực nước ở 2 bên hồ.

+ Di chuyển xen cài: chuyển dân tái định cư tới sinh sông xen ghep VƠI cac

+ Chuyén cư tập trung: hình thành các điểm dân cư mới (các điểm dân cư tái định cư tập trung) đươc quy hoạch chi tiết ở các huyện thuộc tinh Sơn La vả Lai Châu.

□ Chuyển thẳng đứng - 20 1% □ Chuyển xen ghép - 14. 5% □ Tập trung - 65.4%

H ìn h 1.3. Tỷ lệ d ân cư theo các phương thức di dân của công trìn h TĐ Sơn La 1.3.2. C á c v ấ n đ ể v ề c ô n g t á c d i d â n v à t á i đ ị n h c ư

Theo quyẽt định của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quỵ hoạch tổng thể đi dân, tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La, trên địa bàn tỉnh Sơn La có 10 vùng (thuộc 10 huyện), 83 khu (thuộc 83 xã), 218 điểm tái định cư, bố trí 100% sỏ' hó tái định cư của tỉnh, gổm 12.479 hộ, 62.394 khẩu, dự kiến các phương án bố trí dân cư như sau:

V ùng tái định c ư huyện Q uỳnh Nhai: gồm 9 khu, 30 điểm, bố trí 2.070 hô (trong đó có 560 hộ phi nông nghiệp tại thị trấn Phiêng Lanh, 1.510 hộ nóng nghiệp). Định hướng sản xuất chính: trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, trổng rừng nguyên liệu, chăn nuôi đại gia súc. Mỗi hộ gia đình tái định cư được giao từ 1,0 - 1,5 ha đất nông nghiệp và từ 3,0 - 5,0 ha đất lâm nghiệp, đất trồng có chăn nuôi. Đối với hộ phi nông nghiệp, hướng sản xuất chủ yếu là sản xuất tiểu thủ công nghiệp và địch vụ.

V ùng tái định c ư huyện M ường La: gồm 7 khu, 17 điểm, bố trí 1.439 hộ. Hướng sản xuất: trồng lúa, ngô và cây lương thực khác, cây công nghiệp, cây ãn quả, trồng rừng nguyên liệu, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm. Mỗi hộ tái định cư được giao từ 1,2 - 1,5 ha đất nông nghiệp, 0,5 - 1,0 ha đất lâm nghiệp và đất trồng cỏ chăn nuối, nuôi trồng thủy sản.

V ù n g tái định c ư huyện Thuận Cháu: gồm 16 khu, 39 điém, bõ trí 1.677

họ. Hướng sán xuất: trổng cây lương thực, cây còng nghiệp như chè các loại, cà phê chè, cay ăn quả, trổng rừng nguyẽn liệu; chãn nuôi đại gia súc, gia cầm. Mỗi hộ tái định cư được giao từ 1,2 - 1,5 ha đất nông nghiệp, từ 1,5 - 2,0 ha đất lâm nghiệp và đất trồng cỏ chãn nuôi.

V ù n g tái định cư huyện M ộc C h á u : gồm 13 khu, 28 điỏm- bô trí 1.651 hộ.

bò sữa, bò thịt. Mỗi hộ tái định cư được giao từ 0,5 - 1,0 ha đất trồng cây lâu năm, từ

0,5 - 1,0 ha đất lâm nghiệp và đất trồng cỏ chăn nuôi.

V ù n g tái định c ư h uyện M ai Sơn: gồm 13 khu, 36 điểm, bố trí 1.665 hộ.

Hương san xuãt: trông cây lương thực; lúa, ngô cao sản, trổng chè và cây công nghiệp khác, trồng rau các loại, cây ăn quả, trồng rừng nguyên liệu; chãn nuôi đại gia súc. Mỗi hộ tái định cư dược giao từ 1,5 - 2,0 ha đất nông nghiệp, từ 2,0 - 2 5 ha đất lâm nghiệp và đất trồng cỏ chăn nuôi.

. V ù n g tá i đ ịn h c ư h u y ệ n S ô n g M ã. gồm 5 khu, 17 điểm , bố trí 830 hộ. Hướng sản xuất: trồ n g cây lương thực, cây công nghiệp, trồng rau, trồng cây ãn quả, trồng rừng nguyên liệu; chăn nuôi đại gia súc. Mỗi hộ tái định cư được giao từ 1,2 - 1,6 ha đất nông nghiệp, từ 1,5 - 2,0 ha đất lâm nghiệp và đất trổng cỏ chăn nuôi.

V ùng tái định cư huyện Sốp Cộp: gồm 5 khu, 19 điểm, bố trí 885 hộ. Hướng sản xuất: trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, cày lâu năm chù yếu là cây ãn quả, trồng rừng nguyên liệu; chăn nuôi đại gia súc. Mỗi hộ tái định cư được giao từ 1,2 * 1,7 ha đất nông nghiệp (trong đó có 0,2 - 0,3 ha đất trồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lúa), từ 2,0 - 2,5 ha đât lâm nghiệp và đất trồng cỏ chăn nuôi.

V ùng tái định c ư huyện Bác Y ên’, gồm 4 khu, 7 điểm, bồ trí 350 hộ. Hướng sản xuất: trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm chủ yếu là chè, cây ăn quả, trồng rừng nguyên liệu; chăn nuôi bò thịt. Mỗi hộ tái định cư được giao từ 1,0 - 1,3 ha đất trồng cây hàng năm, từ 0,7 - 1,0 ha đất trồng cây lâu năm, từ 2,5 - 4,0 ha đất lâm nghiệp và đất trồng cỏ chăn nuôi.

V ùng tái định c ư th ị x ã Sơn La. gồm 4 khu, 9 điểm, bố trí 470 hộ. Hướng sản xuãt: trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, cây lâu năm gồm cà phê, chè, cây ãn quả, trồng rừng nguyên liệu; chăn nuôi đại gia súc, gia cầm. Mỗi hộ tái định cư được giao từ 1,2 - 1,4 ha đất nông nghiệp, từ 0.5 - 0,7 ha đất lâm nghiệp và đất trồng cỏ chăn nuôi.

. V ù n g tái định c ư huyện Yên C h â u: gồm 7 khu (tương ứng với 7 xã), 16 điểm, bố trí 750 hộ. Hướng sản xuất: trồng cây lương thực, cây nguyên liệu, trồng chè và cây ãn quả, trổng rừng nguyên liệu; chăn nuôi đại gia súc; sản xuất thức ăn gia súc. Mỗi hộ tái định cư được giao từ 1,0 - 1.5 ha đất nông nghiệp, từ 2,0 - 2,5 ha đất lâm nghiệp và đồng cỏ chăn nuôi.

1,3.3. K inh n g h iệ m di d â n ở m ột s ố cô n g trìn h th u ỷ đ iện nước ta

T h u ỷ điên H oà B inh, Khởi công năm 1979 đến năm 1991 hoàn thành đâp

chứa phải di chuyên 9.289 hộ gia đình với 56.294 người, chủ yếu là người dân tộc Mường, Thái, Dao.

Quá trình chuyến cư diễn ra theo 3 hình thức chính:

- Xen ghép với các đièm dân cư cũ: dân tái định cư hoà nhập nhanh với điều kiện sống mới do họ được tự do lựa chọn điểm di dân, hình thức di dân này đạt hiệu quả cao cả vé kinh tế và xã hội nhưng chỉ đảm bảo được số lượng dãn di chuyển không lớn, đặc biệt đổi với các quan hệ dòng tộc, thân thuộc.

- Di chuyển theo chiều thẳng đứng (di vén lên khu vực cao hơn mực nước): hợp lòng dân, tiện lợi, dân có thể tự di chuyển, Nhà nước chỉ cán đền bù. Khi đã có nước, người dân có thể đi lại bằng đường thuỷ, chuyển sang nghề rừng, đánh bắt thuỷ sản. Tuy nhiên, hình thức này đã và đang để lại hậu quả lớn về mặt môi trường do dân tái định cư không đu diện tích đất canh tác nên họ buộc phải phá rừng và sử dụng quá mức các dạng tài nguyên mang tính nhạy cảm cao trong khu vực (như tài nguyên đất, tài nguyên rừng ...). Hậu quả là quá trình bồi lắng lòng hồ của hồ chứa ĩhuỷ điện Hoà Bình đang diễn ra mạnh mẽ làm ảnh hưởng không nho tới sự hoạt động và tính hiệu quả cua công trình thuỷ điện Scm La.

- Di chuyển tập trung: Nhà nước có điều kiện tập trung đầu tư để nâng cao mức sống dân cư nhưng do chưa làm tốt công tác khảo sát, quy hoạch và chưa quan tâm tới tâm lý, xã hội, tập quán, quan hệ cộng đồng... nên dẫn tới tình trạng nhiéu hộ sau một thời gian sinh sống tại nưi ở mới đã trở về chốn cũ ven hồ.

Đánh giá tổng kết công tác di dân của công trình thuỷ điện Hoà Bình đã cho thấy:

- Trong quá trình chuyển dân lòng hồ Hoà Bình đã tổ chức di chuyển an toàn người và của ra khỏi vùng ngập.

- Trên địa bàn di dân luôn giữ được an ninh về chính trị.

- Bảo tồn được nền vãn hoá cộng cồng các dân tộc.

Tuy nhiên, việc di dân của công trình thuỷ điện Hoà Bình đã gập phải một sô' bất cập và khó khãn m à các công trình di dân sau cần phai lưu ý:

- Sự phân cấp và giao trách nhiệm thiếu rõ ràng và không nhát quán giữa các

cấp chính quyền địa phương đã dẫn đến tình trạng cán bộ quan ly đưng ngoai cuộc

- Một bộ phận cán bộ địa phương và hầu hết nhân dân chưa dược tuyên truyền

đầy đủ về chính sách và phương thức thực hiện công tác di dân. Vì thế, có hộ đã

phải di chuyến nơi ở 3, thậm chí 5 lần.

- Việc di dân tại m ật băng các công trình chưa được giải quyết ổn thoả, một bộ phận không nho những người dân dù đang sổng trong các đô thị lại hiện đươc bố trí tới các khu vực nông thôn.

T h u ỷ điện Yaly. cõng tác di dân hoàn toàn tuân theo phương thức di chuyển

tập trung. Ngày giờ và thời gian chuyển đến nơi ờ mới do người dân tự quyết định. UBND tỉnh Kon Turn đã có những chính sách hỗ trợ người dân (thuê phương tiên và nhản công giúp di chuyển tài sản; Người dân được cấp kinh phí làm thủ tục lẻ nghi “bỏ mã”).

Những bài học kinh nghiệm rút ra từ công trình thuỷ điện đã xây dựng trước

như thê này sẽ làm tiền đề để cho việc di dân tái định cư của công trình thuý diện

Sơn La đạt kết quả tốt.

1.3.4. N h ữ n g t h u ậ n Lợi v à k h ó k h ă n t r o n g c ô n g t á c d i d â n t á i đ ịn h c ư

c ô n g t r ì n h t h u ỷ đ i ệ n S ơ n L a

a) T huận lợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nhận íhức vể tái đinh cư đã có những biên đổi lớn, ngang tẩm thế giới, thể hiện qua các văn ban pháp quy: “Chính sách quốc gia về tái định cu” (do Bọ KH & CN ban hành).

• Kinh nghiệm di dân tái định cư được tổng hợp, tích luỹ qua hàng loạt công trình thuỷ điện: thuỷ điện Hoà Bình, thuỷ điện Y aly...

• Tiềm lực kinh tê của đát nước ngày càng vững mạnh và là cơ sở đế thực hiện

tái định cư ở công trình thuy điện Sơn La.

• Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương, cả nước nhiệt tình ủng hộ,

tham gia đóng góp sức lực trí tuệ và tiền bạc.

b) Các Vấn đê tồn tại trong công tác di dân tái định cư ở công trình thuỷ điện Sơn La

• Tìm địa điểm

Hầu hết các đia điểm thích hợp cho sinh hoạt và sản xuất đéu đã đươc đổng bào

dân cư sở tai lưa chon. Vì vậy, vicc tun kiếm đia điêm đặt khu tai đinh cu la rât kho VI

thiếu cống tác điều tra, khảo sát và nghiên cứu kỹ càng. Thêm vào đó pham VI anh hưởng cua công trình rất rộng, số lượng dân cư cân di chuycn lơn; đay la cong trinh

thuỷ điện có lương cư dân cần tái định cư lớn nhất nước ta và ca đoi VƠI Đông I'íam A tư trước tới nay nén việc tìm địa điểm chuyển cư càng thêm khó khăn hơn.

• Tập quán sinh sỗng và canh tác

• Dan cư vung long ho đa sô là đông bào dân tộc thiểu số. tính cộng đồng cao có thể sẽ làm tăng khối lượng chuyển cư do tâm lý cố kết quê hương bản quán làm trở ngại việc chuyển cư. Thêm vào đó trình độ dân trí của họ thấp sẽ hạn chế khả năng tiếp thu công nghệ, chậm thích nghi với hoạt động sản xuất, nơi ở mới có điều kiện sinh thái khác biệt nhiều so với nơi ở cũ. Theo lẽ tự nhiên, họ bò về quê cũ do hiện nay lòng hồ thuỷ điện chưa ngập, tất cả ruộng, nương ở nơi ở cũ vẫn còn có thể canh tác, dân trở vể nơi ở cũ để tiếp tục canh tác.

• Quỹ đất hạn hẹp nên việc chuyển dân đòi hỏi phải san sẻ quỹ đất đã có quyền sở hữu, thiếu dât canh tác ở những nơi chuyển đến.

• Cơ sỡ hạ tầng ở Sơn La còn yếu kém,điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn do vậy tất cả đểu trong chờ và phụ thuộc vào nguồn vốn của Nhà nước.

• Vân đề thiẽu nước cũng đáng được lưu tâm ở Sơn La, đặc biệt Yên Châu, là huyện có nền kinh tế với tỉ trọng nông nghiệp đóng góp phần rất lớn, nhưng với lượng mưa thấp (J000 mm) - một trong số các huyện có lượng mưa thấp nhất cả nước sẽ gâv ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng do không đảưi bảo nước tưới tiêu.

• Phong tục, tập quán, lối sống, sinh hoạt của người di cư với người dân ban địa có nhiều cái khác biệt nhau, dỗ dẫn tới xung đột.

“►Những điều trên sẽ tạo vòng luẩn quẩn đối với những người phai di dân, tái định cư : Nơi ở cũ —► Di dân —► Nơi mới

/ 7 : ĩ ...

Việc di dân, và tái định cư ở Sơn La nói chung và Yên Cháu nói riêng cần thiết phải đảm báo cho nền kinh tẽ sinh thái hộ gia đình - m ột mô hình đang được thực hiện rất phổ biến ở Yên Châu và phải đảm bảo được mục tiêu phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La (Trang 25)