Quá trình đánh giá khả năng tiếp cận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La (Trang 68)

5. ý nghĩa của đề tà i

3.2.4.Quá trình đánh giá khả năng tiếp cận

Sau khi đã xử lý dữ liệu và kết quả của quá trình này là 3 hợp phần cơ bản cùa mô hình đánh giá khả năng tiếp cận. Ta hiện thị các lớp này dưới dạng các themes cùa phần mềm Arcview và phân tích khả năng tiếp cận dựa vào module AccessMod

2.2.

Cốt lõi của m odule AccessM ođ chính là thuật toán Cost distance: tính tổng giá trị các cell trong m ột vùng ở xung quanh một điếm được chọn luôn luôn nhỏ hơn một mức cồ định. Tuy nhiên ta sẽ không tìm hiêu sâu vê thuật toan najf ma se tim hiểu phương thức thao tác của nó với dữ liệu và ý nghĩa của kết quả đầu ra - vùng phục vụ màu xanh trên hình trên (catchment).

H ìn h 3JB. M ột số công đoạn trong quá trìn h đánh giá khá nảng tiếp cận Trước tiên AccessM od bắt đầu từ điểm cuối cơ sở y tế. Vùng phục vụ cùa cơ sở y tế dần dần m ở rộng từ điểm cơ sở y tế và dần dán lan ra ở các mức 1/4, 1/2, 3/4, 1 của ngưỡng thời gian du hằnh (Maximum traveltime) và tạo một lớp “mặt nạ” (mask) xuổng dưới lớp raster dân cư và kiểm tra xem ở mức nào (1/4, 1/2, 3/4, 1) thì sức chứa của cơ sở y tế quá tái. Trường hợp nếu vùng phục vụ đã lan đẽn ngưỡng thời gian du hành mà sức chứa vãn chưa quá tải thì vùng phục vu sẽ dừng lại đó và cơ sở đó vẫn còn tiềm náng phục vụ.

Trường hợp còn lại nêu vùng phục vụ chưa lan đến ngưỡng thời gian du hành

mà sức chứa đã quá tải thì vùng phục vụ cũng dừng lại ờ nơi sức chứa quá tải. Nếu dân cư trong ngưỡng phục vụ lý thuyết (ngưỡng thời gian du hành là 60 phút) cùa

một cơ sở y tế quá tải không còn được phủ bởi một vùng phục vụ của một cơ sở nào

khác có nghĩa là vùng dân cư đó đã bị cô lập. Nếu có nhiều vùng cô lập cạnh nhau

3.3. K E T Q U Ả Đ Á N H G IÁ KHẢ NÃNG T IẾ P CẬN CỦA C Ô N G ĐỒNG c ư

DÂN ĐỊA PHƯƠNG TỚI HỆ THỐNG Y TẾ HUYỆN YÊN CHAU

Với nguồn dữ liệu của khu vực nghiên cứu đã trinh bày ở trên, đề tài đã xác

đinh được hai kêt qua: 1) Đánh giá khả nãng tiếp cận cùa người dân đến các cơ sở y

te cấp xa (trạm xa); 2) Đánh giá khả nãng tiếp cận của cộng đổng đến bệnh viện cãp huyện (huyện Yên Châu có duy nhất một bệnh viện) (Hình 3.9 và Hình 3.10). Các kẽt qua do m áy tính phân tích phản ánh khá rõ nét và xác thực về thực trạng hệ thông cơ sơ hạ tâng của ngành y tế huyện Yên Châu. Với kết quả đầu ra cùa quá trình đánh giá khả năng tiếp cận của cộng đồng đến các cơ sở y tế cấp xã (trạm xá), những đối tượng đầu ra gồm có:

+ Kết quả trực quan nhất, dễ nhận thấy nhất là những vùng phục vụ cùa từng cơ sở y tế (íớp thông tin catchio.shp trên bảng 3.3) trên toàn lãnh thổ huyện Yên Châu, Kết quả chi ra rõ ràng những vùng phục vụ của các cơ sở y tế cấp xã được nổi với nhau khá liền mạch kéo dài theo dạng tuyến, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

Trước tiên ta nhận thấy đó chính là hướng của những trục đường giao thõng chính (đường quốc lộ, đường tỉnh lộ) cùa khu vực nghiên cứu. Những trục đường giao thông này cho phép người dân di chuyển thuận lợi hơn đến những điểm cung cấp địch vụ xã hội. Qua đó, vai trò của hệ thống giao thông là cực kỳ quan trong trong việc giúp người dân nâng cao khả nãng tiếp cận tới cơ sở y tế nhăm được đáp ứng những nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ nói riêng cũng như khả năng tiẽp cận tới những dịch vụ xã hội khác nói chung.

Thứ hai, những vùng phục vụ của các cơ sở y tế đang xét có phân bổ phụ thuộc chặt chẽ vào địa hình. Xét mô hình số độ cao (Hình 3.5) những vùng màu sáng là những vùng có độ cao lớn và ngược lại những vùng màu sẫm là những vùng thấp vùng trũng. Q ua đó ta thây trước hết địa hình huyện Yên Châu cũng kéo dài theo tuyến Tây Bắc - Đông Nam, với hai cao nguyên là cao nguyên Nà Sản (phần phía Bắc huyện Yên Châu) với độ cao trung bình 500 - 700 m và cao nguyên Mộc Châu vái độ cao trung bình 800 - 1000 m. Nẳm giữa hai cao nguyên này còn một dái đá vôi thuộc hệ tầng Đóng Giao cao trung bình 800 - 1000m. Giữa những dãy núi cao đó là những đồng bằng giữa núi. Khi xét tương quan giữa vùng phục vụ của các cơ sờ y tế với địa hình huyện Yên Châu ta thấy rõ ràng độ phân cắt của địa hình chi phôi mạnh mẽ sự phân bố cua các vùng phục vụ này. Đổng băng giữa núi lớn nhất trên lãnh thổ huyện Yên Châu là dải xẫm màu trên hình 3.5, đó cũng là nơi các vùng

phục vụ phân bô' thành dải liền nhau theo dạng tuyến và cũng chỉnh hợp với mạng

Ngoài ra sự phân cắt địa hình còn thể hiện ảnh hường lên vùng phục vụ của các cơ sở y tẽ ở m ột dấu hiệu dễ nhận biết, đó là dải đá vôi ở giữa (vùng màu trắng - khổng phục vụ ngan each giưa hai vùng màu xanh - vùng phục vu). Dải đá vôi này là một vung có độ dóc lơn là một rao can địa hình lớn đối với các địa phương phía Nam lanh tho tièp cận lên nhừng điém dịch vụ xã hội phía Bắc (huyện lị của Yên Châu) như bưu điện, chợ, uỷ ban nhân dân. Do địa hình hiểm trở, độ dốc lớn nên khi chông xêp các lớp thông tin, giá trị thời gian du hành ở vùng đá vôi này sẽ cao và nhu vậy thuật toán cost - distance sẽ loại vùng này ra khói tập hợp những phục vụ.

Vai trò của ranh giới hành chính trong sự phân bô các vùng phục vụ của các cơ sở y tế cấp xã hầu như là không rõ nét mặc dù các cơ sờ y tẽ này được quản lý theo đơn vị hành chính (cấp xã). Những vùng phục vụ thường vượt qua ranh giới các xã mả cơ sở y tế của xã đó đang phục vụ, nhưng lại tuân theo những quy luật phản bố về địa hình hết sức rõ nét.

B ả n g 3.3. Thuộc tín h k êt quả đ ầu ra của quá trìn h đ ánh giá khả năng tiếp cận M " ]

■?•£ A t t r i b u t e s o f H f .s h p

% E Ì . _ 1 Csm cỊị/ 1[ Tf^vedfrne \ •ỵ ,

P a rt 1 1 CbflngDong 64Ê5 60 3 0 2451 2451 60

P ort 1 2 Chiftng Sang 3591 60 9 0 2 2 601

P a rt 1 3 Yen Son 3637 GO 8 1 1061 10B1 GO

P ari I 4 ChiangOn 3967 _________ a 6 0 3Ữ17; 3017 60

Part "5 CH engPan 3507J 60 _______ 10,r 0 184 184 60 P ort 1 ' .... 6 ViengLan ’ " " 2 Ữ 2 Í ' “ so"

\ 0

p i

Õ 60

Point j 16 Benh vien huyenYen Chau 25454 B0 T| 0 25716 25454 ' 4 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Poirt [ 10 Sap Vat 3452 60 r n i Ũ _ 34 ~3 4 | 60

P o in iT 9 Chi eng Khoi 2597 B0 r ” _ 1 4 ! 0 ... 0 01 60

Point ! 0 Phieng Khoái 7793 60 1 G5651 8565 60

P o rt 1 11 Cheng Hac *070 60 5 0

377r _ 377 60

Point Ị 12 MuongLum 2105 B0 15 0 1096 1090" 6Õ1

P ort Ị 13 Tu Nang 6291 BO 4 0 1 S92Q1 532Õ “ BO1

P ort 1 14 Long Phieng 373j 60j 7 0 219! 219

P a rt 1 1_5| Cheng Tuong 3268 GO 13 a 1424 1424 GO

P e rt i 7 Thi Tian Yen Chau 3295 60 12 . ______JL B2 S2__________w

+ Kết quả đầu ra thứ hai là một bảng thuộc tính (Hình 3.15) IĨ1Ô tả những kết quả tính toán chi tiết còn lại được gán vào một lóp thông tin (lớp thông tin HflO.shp trên hình 3.12) bao gồm những đối tượng không gian được sao chép vị trí không gian từ lớp thông tin chứa những điểm cuối. Những kết quả tính toán chi tiết bao gồm: tổng số dân trong vùng phục vụ của từng điểm cơ sở y tế (catchpop), thời gian du hành lớn nhất trong vùng phục vụ (Calctt). Các thông tin đầu ra về không gian của đánh giá khá nâng tiếp cận đã được thể hiện ở lớp thông tin catchio.shp chứa những vùng phục vụ thì lớp thông tin HflO.shp thể hiện những thông tin đầu ra về thuộc tính.

Trong bảng thông tin thuộc tính này quan trọng nhất là hai trưring dữ liệu Catchpop và Calctt:

Trương dư liẹu Catchpop mo ía sô dân trong vùng phục vụ của từng cơ sở y tẻ Dân so huyẹn Yen Châu nám 2006 là 63213 người trong khi đó dân số được phu bơi vùng phục vụ của các cơ sở y tế chỉ là 48688 (tính bằng cách lấy tổng các hàng của trương Catchpop). N hư vậy theo kẽt quả phân tích chỉ khoảng 77% dân sõ huyện Yên Châu được phục vụ hợp lý bởi các cơ sở y tế xét vể mặt khả năng tiếp cận. Những cụm dân cư không dược phục vụ là những cụm dân cư ở những nơi nằm ờ những vùng cao, cách xa những trục đường giao thông chính, đó là những cum dân cư phân bố rải rác ở phía Bắc và phía Nam.

Trường dữ liệu Calcit mô tả thời gian du hành lớn nhất của cộng đồng trong vùng phục vụ của cơ sở y tế cùa địa phương đó. Trên hình 3.15 ta thấy hầu hết các cơ sở y tế cấp xã đều có ihuộc tính Calctt bằng giá trị của ngưỡng thời gian du hành mà ta chọn cho nghiên cứu này, bằng 60. Nghĩa là sức chứa cùa các cơ sở đó chưa quá tải, vẫn đáp ứng đủ nhu cầu sức khỏe trong phạm vi ngưỡng thời gian du hành là 60 phút, và như vậy ta rút ra kết luận: phạm vi và sự phân bố của những vùng phục vụ của các cơ sở y tẽ xã khùng phụ thuộc vào sức chứa của cơ sở y tế. Sức chứa của các cơ sở y tế này còn có Oiể phục vụ được số dân nhiều hơn nhưng do ngưỡng thời gian du hành quy định nên vừng phục vụ của các cơ sở này chi giới hạn như kết quả đã thể hiện. Có những trạm y tế có dân số trong vùng phục vụ bằng 0 (các tram y tế xã Chiềng Khoi, Viêng Lún) là do những cơ sở này được phần mềm thao tác sau những cơ sở khác, do đó su dán của những xã này đã được phủ bởi vùng phục vụ của một cơ sở khác (bệnh viện Yên Châu). Trong thực tế, các cơ sở này vẫn hoạt động. Điều này chỉ thể hiện rung những cụm dân cư ở những xã Chiềng Khoi hay Viêng Lán có thể đi tới nhiều điểm cơ sở y tế khác nhau lân cận để nhằm được đáp ứng nhu cầu sức khỏe.

Chỉ có m ột cơ sở y te là bệnh viện huyện Yên Châu là có thuộc tính trong trường Calctt là 40. Nhu vây bệnh viện đã đủ sức chứa với ngưỡng thời gian là 40 phút. Do bệnh viện có llic dúp ứng những nhu cầu sức khỏe giống như các trạm xá nên cũng thể bệnh viện vua có thể coi là một cơ sở y tế cấp xã vừa có thể coi là một cơ sở y tế cấp huyện.

Trong hình 3.10 ta thấy khi xét riêng khả năng tiếp cận của cộng đổng tới bệnh viện cấp huyện, do sức chứa của bệnh viện (25454) thấp hơn nhiều so với dân số toàn huyện (63213) va t!o ngưỡng thời gian du hành giới hạn trong 60 phút nên vùng phục vụ của bênh viên chỉ phủ trong một diện tích khá nhó so với lãnh thô toàn huyện. Do vậy phần lớn dân sõ cách xa trung tâm thị trãn Yẻn Châu có khá năng tiếp cận tới bệnh viện thấp do những khó khán về giao thông, về địa hình, và sức chứa có hạn của bệnh viện.

+ Kẽt quà đâu ra thứ 3 là một lớp thông tin mới (dữ liệu raster) (lớp thông tin New Population GRID trên hình 3.12) lớp thông tin này thế hiện sự phân bô những điểm dân cư không được phục vụ, không nằm trong vùng phục vụ. Nếu như vùng phục vụ của các cơ sờ y tẽ phu trên toan lanh thô khu vực nghiên cứu thì lớp thông Ún này có dữ liệu bằng 0,

* ) N hữ ng ứng dung cua kết qua. đánh gia khả năng tìép cận phục vụ công tác

tái định cư:

- Hướng tới muc tiêu duy nhất của đề tài là xác lập cơ sờ khoa học cho công tác tái định cư công trình ihủy điện Sơn La, ứng dụng đáu tiên của nghiên cứu là dựa vào bản đồ phân bố các vùng phục vụ của các cơ sờ y tẽ (hình 3.13) và dựa vào sự phân bô' các điểm quy hoạch tái định cư, ta có thể thấy rõ các điểm tái định cư nào có khả năng tiếp cận tốt tới hệ thống cơ sở y tế, trên cơ sở đó rút ra nhặn xét về sự hợp lý của các điếm tái định cư đã hoặc đang quy hoạch.

- Nếu m ột đíéin tái dịnh cư có nhiều điẻu kiện thuận lợi cho các mục đích khác (ví dụ: thuận lọi cho canh tác, hoặc thuận lợi cho sự thích nghi về điểu kiện sinh thái) ngoại trừ kha nâng tiếp cận tới hệ thống y tế (hoặc một hệ thống cơ sở ha tầng nào khác), tức là điếm lái định cư đó nầm ngoài các vùng phục vụ (hình 3.13) của hệ thống cơ sở ha láng, la có thể khắc phục bang cách để xuất việc quy hoạch xây dựng mạng lưới giao ihồng nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của cộng đổng tái định cư đó tới cơ sở hạ tầiií!.

- Module phấn mền'. AccessMod được Tổ chức Y tế thế giới dùng để đánh giá khả năng tiếp cận nuười dàn nhám nghiên cứu y tế cộng đổng. Tuy nhiên các hệ thống cơ sở hạ tầng khác cũng hoàn toàn có thể sử dụng module này để đánh giá khả năng tiếp cận VỚI nhữr>' cách tính sức chứa đặc trưng riêng cho từng loại hình hạ tầng, Như vậy chung la cũng có thể rút ra những kết luận tương tự như trôn cho mục tiêu tái định cư, klii lí "nil giá khả năng tiếp cận cùa người dân tới các dịch vụ xã hội khác, nghiên cứu 1 . 1 .1 ^ùa đê tài hoàn toàn có tính mở rộng.

- Khi đã hoàn tát việc đánh giá khả năng tiếp cận cho tất cả các hệ thống cơ sở hạ tầng cho địa ban 1 1!». - 1 1 cứu, ta thực hiện việc chồng xếp các vùng phục vụ của tất cả các hệ thống co s . hạ tầng (y tế, giáo dục, thương mại, văn h ó a.. .)• Khi đó vùng giao của tất cả cac VI phục vụ trên là những nơi dễ dàng tiếp cận tới tất cả hộ thống cơ sở hạ tầng. NI : vùng đó sẽ là những nơi quy hoạch đạt điếm tái định cư tốt nhất với điểu kiộn !' những vùng đó chưa có khu dân cư định cư trước ở đó. Đây sẽ là tài liệu tha.il !;! iu dụng cho công tác tổ chức quy hoach các điêm tái định cư. Do đó ta thấy tú.li ■ t triển cua đê tài nghiên cứu là hoàn toàn kha thi.

*; N h ữ n g ứng d ụ n g khác và nhận xét:

- Ngoài ra, kêt qua đánh giá khả năng tiếp cận của đề tài còn phản ánh hiên trạng công tac y tê cua khu vực nghiên cứu. Dựa vào kết quả phân tích, chúng ta có thè đánh giá được vùng dân cư nào bị cô lập và gặp khó khăn khi tiếp cân đến những cơ sở y tế nhăm được đáp ứng những nhu cầu sức khỏe. Điều này có ý nghĩa thực tiên rất quan trọng trong nghiên cứu y tế cộng đồng, nhất là ở những địa phương miền núi, ý thức của người dân vể chất ỉượng cuộc sống chưa cao, tình trạng sức khỏe của người dân chưa được quan tâm đúng mức và vẫn còn nhiều lạc hậu trong tập tục sinh hoạt, tập quán canh tác. Dựa vào vùng phục vụ của các cơ sở y tẽ ta nhận thấy một cách chính xác và trực quan những cụm dân cư tiếp cặn tốt (chiếm 77% dân số toàn huyện Yẽn Châu) và khó tiếp cận tới các cơ sở y tế. Như vây, để đảm bảo công tác y tế phục vụ người dân trong trường hợp chưa đủ điều kiện để xây mới các trạm xá các vùng dân cư bị cô lập, ta nên tăng cường điều kiện y tế của những nơi nàv ở quy mô nhỏ hơn như cấp thôn bản như tăng cường cán bộ y tế thôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La (Trang 68)