5. ý nghĩa của đề tà i
3.1. Đánh giá thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực nghiên cứu
N G H IÊN CỨU
3.1.1. Thực tr ạ n g p h á t tr iể n các kh u dân CƯ
a) Điểm quần c ư đô th ị
Thị trấn Yên Châu, là trung tâm kinh tế - chính tri - văn hoá cùa huyện, với tòng diện tích tự nhièn 126 ha, quy mô dân sô 3.415 người. Trong nhưng nam gàn đãy cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, gia tăng dân số... cơ sở ha
tầng, công trình văn hoá, phúc lợi. nhà ở, đất ở ,... cũng tăng lên khá nhanh Thị trấn
công nghiệp - tiếu thủ công nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế thương mại - dịch vụ góp phần nâng cao và gia tãng giá tri tổng sản phẩm của
huyện.
Tuy nhiên, quy mô khu vực trung tâm thị trấn nhỏ, đất xây dựng đỏ thị thấp 34 ha, chiêm 26,98% tòng diện tích đất đô thị. Trung tâm của thị trấn trải dài, bám dọc theo trục quốc lộ 6 ở những khu vực địa thế thuận lợi cho xây dựng. Phần lớn các khu nha trong thi trân đêu do dân tự thiết kê xây dựng nên kiến trúc lộn xộn, chưa văn minh, hiện đại, Hạ tầng cơ sở, vãn hoá, phúc lợi cộng cộng chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân (chưa có công viên cây xanh, mạng lưới sân chơi, nghi ngơi giải trí trong các khu dân cư...). Ngoài ra, các vấn đề về xử lý rác thải đô thị, cấp nước sinh hoạt cũng khá bức xúc cần được tiến hành giải quyết đồng bộ.
b) Điểm quần c ư nông thôn
Yên châu là huyện miển núi có nhiều dân tộc chung sống với các phong tục tập quán khác nhau. Vì vậy có nhiều hình thái quần tụ dân cư, phổ biến nhất là hình thái làng bản. Toàn huyện có 14 xã, 154 bản. Quy mô làng bản thể hiện khá rõ nét theo từng dân tộc và phụ thuộc vào điều kiện vị trí, địa hình khu dân cư sinh sống, Bình quân chung mỗi xã khu vực nông thôn có khoảng 800 hộ, mỗi bản có từ 50 - 70 hộ sinh sống, mật độ dân cư thưa thớt 73 người/km2. Nhiều dân tộc có tập quán làm nhà trên núi cao hẻo lánh, gần với nơi có nguồn nước mó và có đất sản xuất hoặc dọc theo các tuyến suối, các trục đường chính. Vì vậy, hình thái và sự phãn bố các khu dân cư rất đa dạng và nhiều nơi khó xác định được ranh giới khu dàn cư.
Nhìn chung cơ sở hạ tầng của hầu hết địa bàn khu dân cư nông thôn đều ở mức chưa hoàn thiện. Tinh trạng không có điện lưới, chợ, các công trình vãn hoá phúc lợi công cộng, hoặc đã có song phần lớn bị xuống cấp là phổ biến, đặc biệt ở các xã vùng sâu, vùng cao. Sự phân bố của các công trình này chủ yếu tập trung ở khu vực trung tâm xã. Hầu hết các bản chưa được đẩu tư xây dựng hoặc chỉ mới được đầu tư xây dựng một số công trình thiết yếu nhưng đều mang tính chất nhỏ, lẻ. Thời gian tới, cần có những chính sách tăng cường đầu tư cho các khu vực nông thôn hơn nữa nhâm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
3.1.2. Chất lư ợn g củ a m ạ n g lưới giao th ô n g n ôn g th ôn
Mạng lưới giao thõng cùa huyện trong những năm qua không ngừng phát triển.
Bình quân hàng năm luân chuyển hành khách íừ 450.000 - 500.000 ngưon/km va
khoảng 50.000 - 55.000 tấn hàng hoá. Hiện tại, trên địa bàn huyện có gần 500 km đường giao thông, m ật độ đường giao thông khoang 0,60 kiĩi/kin (chưa ke giao thông nội đồng), bao gồm: 1 tuyến quốc lộ 6 chạy qua đia bàn huyện dai 54 km đa
được nàng cấp thành đường cấp III miến núi (mặt đường bê tông áp phan Bm=7m
Bn-9m); 02 tuyến tinh lộ 103 (Ta Lang - Chờ Lông) dài 49 km hiên đang được cải
tạo nâng cấp thành đường cấp 5. Đường tỉnh lộ 103A ( Chờ Lồng - Nà Cài) chiều dài 24km là đường giao thông nông thôn loại A, đang được nâng cấp thành đường cấp 5. đây la hai tuyên đương chiên lược CỊUỔC phòng của tỉnh và cũng là đường chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của các xã vùng biên giới; 8 tuyến đường huyện lộ dài 89 km (Chiềng Sàng - Yên Sơn, Chiềng Hặc - Mường Lựm, T.T Yên Châu - Chiêng Khoi, Lóng Phiêng - Chiềng Tương, T.T Yên Châu - Viêng Lán, Yên Sơn - Chiềng On, Phiêng Khoài - Lao Khô, Sặp Vạt - Phiêng Côn) và 4 km đường giao thông đô thị, 290 km đường giao thông xã.
Nhìn chung, mạng lưới giao thông, phương tiện giao thông cơ bản mới chỉ đáp
ứng được phần nào cho nhu cầu vận chuyển, lưu thỏng hàng hoá và đi lại của nhân
dân. Phần lớn, các tuyến đường huyện, xã đã bị xuống cấp, mạt đường hẹp, hành lang nhiều nơi bị vị phạm, công tác quản lý giao thông gặp nhiều khó khãn, việc vận chuyển hàng hoá, đi lại của nhân dân còn nhiều bức xúc cẩn được quan tâm giải quyết. Hiện tại mới chỉ có khoảng 15% đường được bê tông, nhựa hoá, còn lại là đường đất và dải cấp phối. Trong tương lai, để thực hiện được các mục tiêu phát triển dân sinh, kinh tế xã hội của huyện cần phải dành một quỹ đất thích hơp cho việc nâng cấp, m ở rộng, làm mới một số tuyến nhằm nâng cao hiệu quả, giảm cước
phí vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá, đi lại của nhân
dân giữa các vùng.
3.1.3. Thực tr ạ n g p h á t triể n hệ th ốn g y t ế ở k h u vự c n g h iên cứu
Đẽn nay, toàn huyện có 146 cán bộ y tế. Trong đó: có 17 bác sỹ; 49 y sỹ; dược sỹ (trình độ đại học) - 2; dược sỹ (trình độ trung học) - 3; y tá (trình độ trung học) - 14: y tá (trình độ sơ học) - 19; nữ hộ sinh (trình độ trung học) - 20; nữ hộ sinh (trình độ sơ học) - 5; kỹ thuật vién - 4; cán bộ y tế khác 12. Bình quân trong toàn huyện khoảng 3.594 dân có 1 bác sỹ ... Mỗi trạm y tế xã đều có 4 - 6 giường bệnh và 4-5 cán bộ y tế phục vụ tại các trạm. Bệnh viện trung tâm huyện có 74 cán bộ y tế, với tổng số 70 giường bệnh, hàng năm đón tiếp trên 6 nghìn lượt người đẽn khám chữa bệnh.
Nhìn chung mạng lưới cơ sở y tế của huyện tương đối hoàn thiên, 100% xã, thị trấn có trạm Y tê cơ sở vật chất trang thiết bị ngày càng được đâu tư, nàng cấp. (100% trạm y tế xã có đủ số giường bệnh, 68% các tram có tủ thuốc; 100% tram y tế xã có trang thiết bf từ tối thiểu đến hoàn thiện, 100% trạm y tế xã cung cấp đu thuốc tiêm thiết yếu, 100% tram y tế biết quay vòng vốn thuốc Bamaco và quản lý
co hiệu quà. Toan bộ cán bộ y tẽ xã, thị trấn đều được nâng lên về năng lực trình độ
quản lý, trình độ chuyên môn qua các đcrt tập huấn, các phong tục chữa bệnh ỉạc hậu ngày càng giảm. Năm 2004 trẻ em đều được tiêm phòng 6 loại vắc sin và cơ bản đã thanh toán các bệnh của trẻ em dưới 1 tuổi như (ho gà, bạch hầu, uốn ván sởi lao bại liệt, viêm não nhật bản) và phòng chống suy dinh dưỡng.
Tuy nhiên, công tác y tế của huyện còn gặp nhiều khó khăn. Do địa bàn phức tạp, giao thông đi lại khó khãn đặc biệt về mùa mưa. Cơ sở vật chất còn thiếu thốn lạc hậu, thiếu các bác sỹ giỏi, khả năng khám chữa bệnh cho nhân dân cũng chỉ dừng lại ở mức khám chữa bệnh thông thường. Thời gian tới, ngoài việc đầu tư, nâng cấp thiết bị y tế, số lượng cán bộ cần tiếp tục nâng cao trình đô nghiệp vụ cán bộ táng số lượng y bác sỹ nhăm đáp ứng hơn nữa khả nãng khám chữa bệnh cho nhân dân.
*) N hận xét chung vé hệ thông cơ sở hạ tầng trên địa bàn nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu có mật độ dân sô' khá thấp, nhiểu dản tộc lại có tạp quán làm nhà hẻo lánh trên núi cao, gần các nguồn nước, các nơi canh tác sản xuất nông nghiệp nên nhiều cụm dân cư cách khá xa những cơ sở y tế (chu yếu phân bo tại các
trung tâm xã, gần những cơ sở hạ tầng khác như trường học, uỷ ban nhân dần xã)
gây khó khăn trong việc đáp ứng các nhu cầu sức khỏe người dán.
Ngoài ra một nguyên nhân khác khiến người dân gặp nhiều khó khan trong việc tiếp cận các cơ sở y tế nói riêng, cũng như các cơ sờ hạ tầng khác nói chung chính là mạng lưới giao thông. Các tuyến đường giao thòng xuống cấp hiện tại chưa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của nhân dân, không những làm hạn chế khả năng tiếp cặn của nhân dân tới các dịch vụ xã hội để đáp ứng các nhu cầu dời sống mà còn ảnh hưởng tới khả năng vận chuyển hàng hóa, sự lưu thông kinh tế của khu vực nghiên cứu.
3.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỊA PHƯƠNG TÓI HỆ THỐNG DỊCH v ụ Y TẾ
3.2.1. N g u ồ n dữ liệ u
Qua phân tích tình hình y tế như trên, việc lựa chọn nguồn dữ liệu nhăm sử đụng GIS để đánh giá khà nãng tiếp cận của cộng đồng dân cư tới các cơ sở y tế là vồ cùng quan trong, nó quyết dinh đẽn lĩiức độ chinh xac cua bai toan va y nghía ứng dung. Đề tài đã sử dung các nguồn dữ liệu, sô liệu như sau:
- Bản đổ hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Châu dạng số (định dang .dgn cua
phân mem Microstation). Cac dừ liệu không gian được tách chiết chủ yếu từ ban đồ hiện
trạng sử dụng đất huyện Yên Châu này.
- Bản đổ hiện trạng rừng huyện Yên Châu dạng số (định dạng .tab của phần mềm Mapinfo)
- Bản đô địa hình Yên Châu dạng sô’ (định dạng .tab cùa phần mềm Mapinfo).
b) D ữ liệu thuộc tính:
- SỐ liệu thống kê y tế của phòng y tẽ thuộc u ỷ ban nhân dân huyện Yên Châu. - Số liệu thống kê tại trung tâm y tế (bệnh viện huyện) của huyện Yên Chau. - Sô' liệu thống kê dân số của phòng dân số và lao động uỷ ban nhân dân huyện Yên Châu,
- Bàn đổ địa hình huyện Yên Châu dạng giấy (gồm 6 manh bản đõ trên toàn lãnh thổ huyện Yẽn Châu)
3.2.2. Các c ô n g cụ hệ th ô n g tin địa lý
Công cụ chính được sử dụng để xây dựng và thực hiện bài toán đánh giá khả năng tiếp cận cúa cộng đổng dân cư địa phương tới hệ thống dịch vụ y tế là module AccessMod (phiên bản 2.2) do tổ chức y tế thế giới (W HO) xây dựng. AccessMod là module chạy trên nền phần mềm Arcview 3.2 do Khoa Y học, Đại học Sherbroocke (Canada) và Trường Toán học và Khoa học Trái đất thuộc Đại học RMIT M elbourne (Australia) thiết kế (Hình 3.1).
AccessMod được thiết kế với mục tiêu chính là: "'Mô hình hóa các khu vực phục vụ của m ột trung tâm y t ế cụ thề (với những điều kiện cơ sỏ vật chất cụ thể) trong mối tương quan với các trung tâm y t ế khác cua mạng lưới y t ế khu vực, Trên cơ sở đó, có th ể xác định s ố dán được phục vụ boi một c ơ s ở y tế. ”
Ngoài ra một sỡ' phần mềm GIS và bản đồ đã được đề tài sử dụng để xư lý dữ bệu bao gổm:
- Mapinfo 7.8; dùng trong việc biên tập bản đồ và chuyển đổi các định dạng dữ
liệu.
- Microstation 8 1 • dùng trong việc tach chiết các lơp thong tỉn cán thiet cho đánh giá khả nâng tièp cận.
AccestMod® Copv»igH2005 Wortd Heaầh Oioarcaỉrn (WHO) Al Rigft* R «0fved
Shabit.d e and the Sdiiool 0Í MdhaMfcal and S m m U Scare* d a» RMIT Unvanily Melmne The cocmgW r n il a fe n a r , b VKled r tfw Worid HeaUi Oiaarcsfem IWHOI wtKh IS n 4 „ Ihn Kdcniion svaWjie lot u*e n is p e a m lom far rrarcomniKail (Ĩ 1. r r m m e a e ^ iS iia l <ms non-prcnioiKvsl IMPOKS The U sk FMJI r»t nwSy. adapt, banibte. l e w ie 1 7 « < t e a i r * di»3eirH .r 31 dhewvite d lạ n rt lo (hcovm (ho KXICO cods of Iho e>ta»«3n n i h n i CTO p»mitKT. front WHO. In *jdition, the l lt ti mpj. not uje any pail ot (he eortenh; á Ihe c ic rm x i10
deveiop > prciduci lhal B10 bs sold 01 Sconsed f a a tee
IH« in te rn al It bewj d ttn b tM *«#»<* vMKSKtjr o «1J> kind. w e s t a mpfed in no evert th il Iho WmH Hea»h OcganBatai be fcbb lot I&roaset anting Iran i i uje. The m ò hm oi (hflWoiMHealh Orgarreainn may nol be reproduced *■*(*>/ p«ro«ts«n tnwg speoíÌM^ legupidni and expr*ssly 0>anled by WHD viwufang '
W H *t m ode ol A c c e iiW o d * * x id yo u ik e la m e ?
E vsbalo tho a ccesítảíy to an noririg haaih lacity netv»0ik (in Of out patiorti] Is cafe 14) an BMJtmg he«fth laaBy neiwak a ganetêie a new one ! he^ằh tacfly type lot inpaierti . mufcpto lot outpatiertil
H ìn h 3.1. Giao diên c ủ a modul AccessMod 2.2 chay trong p hần mèm Arc view 3.2
- Arcview 3.2: dung trong việc tap hơp dữ liéu và là nền chay bài toán GIS. Hai
module chính đươe sử dung trong phần mềm Arcview 3.2 là Spatial Analyst và 3D Analyst. Muc đích chính của 2 module này là chuyển đói và làm việc vói thông tin không gian đang raster (grid). Đây cũng là dang dử liệu chuẩn đươc sư dung trong module AccessMod.
- Arcgis 9.0: dùng trong viêc xây đưng mô hình so đô cao (DEM) huyỗn Yen Châu.. Các thông tin thu đươc từ mô hình sò đô cao cung cap đữ liệu cân thiết thuôc tính (đô dốc, mức đô chia cắt dia hình) cho bài toán đánh giá khả nãng tiếp cán dich vu xã hôi của công đồng dân cư đia phương.
- Arcscene 9.0: là mót phần mềm trong gói phần mềm Arcgis, đùng trong việc hiên thi kết quả dươi dang 3D.
3.2.3. Q uy tr in h cá c bước đ ánh giá khả n ă n g tiếp cận dich vụ xã hội
Để sử đung đươc module AccessMođ của phần mềm Arcview thưc hiện quá trình đánh giá khả nãng tiếp cân, ta phải trải qua nhiêu bươc xu ly dư liệu thô, dân
dẫn tiến tới việc tao ra các hơp phần cơ bản của lý thuyết về khả nâng tiếp cân như
đã nêu ở chương 1 và cuối cùng là thưc hiên quá trình phân tích (Hình 3.2). Tong hơp từ các bước tièn hành, đề tài đã phân chia thành 2 quá trinh chính, quá trình xư lý dữ liêu và quá trình đánh giá khả nâng tiẽp cân.
a) Quá trình x ử lý d ữ liêu
a) Quá trình x ử lý d ữ liệu
Nguôn dữ liệu rât quan trọng và là nguồn dữ liệu chu yêu xuyên suốt quá trinh nghiên cứu là bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Châu, Mục tiêu cuối cùng cùa quá trình xử lý dữ liệu là từ những tư liệu ban đầu, ta phai tổng hợp được thành 3 bản đồ thành phần cuối cùng - chính là 3 hợp phần cua lý thuyết về khả năng tiếp cận đó là : Bản đồ phản bố điểm khởi đầu (Origin) - bản đổ dạng raster các khu dân cư, Bản đô phân bố đièm cuối (Destination) - tập hợp các cơ sở hạ tẩng, và thành phần liên kết 2 thành phần trên - đó là bản đó raster về thơi gian du hành từ điểm đầu đến điểm cuối. Ta sẽ phân tích quá trình xử lý ra 3 hợp phần này:
a) Quá trình x ử lý dữ liệu điểm khởi đẩu
Như đã đề cập ở chương 1, từ lý thuyết vẻ ba hợp phẩn cơ bản trong việc dánh giá khả năng tiếp cận của Moseley (Hình 1.4), đi tới những phương pháp ứng dụng GIS để đánh giả khả nàng tiếp cận của De Jong và Ritsema Van Eck, khi phân tích khả nãng tiếp cận bằng GLS ta phải khái quát hóa những hợp phần lý thuyết thành nhũng thông tin có cơ sở không gian để phân tích được trẽn máy tính. Do vậy, điểm khởi đẩu (origin) chính là những đối tượng không gian đem vị mang thuộc tính của hợp phần thứ nhất - dân cư. Trong nghiên cứu cụ thé cùa đề tài thí điểm khởi dầu chính là những cell (ô lưới) trong bản đồ phân bố dân cư dạng raster. Mỏi cell có một giá trị riêng biểu thị số người cưu trú trong diện tích đơn vị của cell đó. nổi cách khác ta có thể coi mỗi cell là một ngôi nhà, và giá trị cell chính là số người trong hộ gia đình đó.
Từ bản đồ hiện trạng sử dụng đăt, ta tách riêng lớp thông tin thể hiện các