Hiện trạng các ngành sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La (Trang 44)

5. ý nghĩa của đề tà i

2.3.2. Hiện trạng các ngành sản xuất

Ngành nông nghiệp của huyện giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế. Những năm

gần đây, sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển tương đối toàn diện và khá

ổn định. Cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày càng được tăng cường. Đạc biệt việc ứng dụng tiên bộ kỹ thuật luôn được coi trọng. Sản xuất nông nghiệp theo hướng đưa cây, con giống mới có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn thay thế cây, con giông cũ kém hiệu quả kinh tế. Các công trình phục vụ sản xuất cơ bản

được kiên c ố hoá, đời sống vật chất tinh thần các tầng lớp dân cư nông thôn có nhiểu

chuyển biến tích cực. Bình quân tốc độ tãng giá trị sản xuất nông nghiệp hàng nãm giai đoạn (1999 - 2004) là 9,8%. Sản lượng lương thực quy thóc bình quân hàng năm đạt 32.000 tấn, bình quân lương thực trên đầu người giai đoạn (1999 - 2004) đạt 542 kg/người/năm. Giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo giá hiện hành năm 2004 đạt 129.317 triệu đổng đạt 79,73%.

* V ề trồng trọt:

- Những năm qua nhờ có tích cực chuyển đổi cơ cấu giống lúa, ngô, áp dụng

đổng bộ các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới, tăng cường đẩu tư xây dựng cơ sỏ hạ tầng kỹ thuật, thực hiện tốt công tác khuyến nông, đã đưa năng suất cay trồng tăng nhanh.

- Sản xuất cây rau màu, cây lương thực, cây công nghiệp, cây ãn qua đã, đang chuyển dịch theo hướng sản xuất. Các loại cây có giá trị kinh tế hàng hoá caơ như chè, mía, bông được chú trọng đầu tư phát triển.

- Bước đầu hình thành các mô hình kinh tế như kinh tê hộ, kinh tế trang trại, vườn đồi ở khu vực các xã vùng dọc quốc lộ 6, vùng cao và biện giới.

- Đã hình thành rõ nét các vùng sản xuất chuyên canh như vùng trổng chè, mía, bông. Góp phần tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho nhân dân, phá thê độc canh. Năm 2004 giá trị kinh tế ngành trồng trọt đạt 106.141 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 80,62% trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

* V ề chăn nuôi

Chăn nuôi trên địa bàn huyện ngày một phát triển cả về sô' lượng và chất lượng. Từng bước chuyển dần theo hướng đẩy m ạnh đầu tu chiều sâu, nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cẩm và đa dạng hoá các sản phầm chăn nuôi. Táng tỵ trọng chăn nuôi trong cơ cấu kinh tẽ nông nghiệp. Các chương trình Sind hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp tập trung đang được phát triển. Nhìn chung, chăn nuôi đã trở thành m ột nghề san xuất chính trong một bộ phận

sản xuất nông nghiệp. Hiện tại, toàn huyện có 11.104 con trâu; 10.500 con bò- 26.192 con lợn và 220,000 gia cầm.

B ả n g 2.2. D iện tích và s ả n lượng các loại cây trồ n g ớ h u y ện Yên C hâu (2006) Diện tích (ha) Sản lượng (tản)

Cây lương thực có hạt (lúa, ngô) 11.269 44.000

Cây chất bột lấy củ 1.181 17.885

Cây công nghiệp hàng năm (bỏng, mía, lạc, đậu tương)

1.604,2 1521

Cày công nghiệp lâu năm (chè) 401 1576

(Nguồn: UBND huyện Yên Châu, 200ò)

Các cây trồng này góp phần quan trọng vào việc nâng cao đời sống người dân ở đây. M ột m ặt chúng được dùng để làm thức ãn, một mặt dòng trao đổi buôn bán giúp ngành thương mại ở đây phát triển hơn. Ngành trồng trọt ở Yên Châu đã đảm bảo được mức lương thực cần thiết của một địa phương có khả năng tự cung tự cấp lương thực. Bình quân lương thực đầu người của Yên Châu đạt 642 kg/người. lớn hơn gấp 2 lán mức bình quân lương thực tối thiếu (300 kg/kg).

Bên cạnh trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng góp phần đáng kê vào việc nâng mức sống người dân ở Yên Châu. Ngành chăn nuôi Yên Châu đã từng bước chuyển đổi dần theo hướng đẩy m ạnh đáu tư theo chiểu sâu, nâng cao chất lượng đán gia súc, gia cầm và đa dạng hoá sản phẩm chãn nuôi, tăng quy m ô hàng hoá trong cơ cấu phát triển. Chăn nuôi đại gia súc là một thê mạnh của Yên Châu, đặc biệt ỉà chăn nuôi trâu, bò, lợn. Bên cạnh đó còn có gia cầm (Hình 2.3).

B ả n g 2.3. Sô" lượng gia súc v à gia cầm ơ h u y ện Yên C hâu

STT Gia súc, gia cầm Tổng só (con)

1 Trâu 12.164

2 Bò 10.278

3 Lơn 36.123

4 Dê 7.702

5 Gia cầm 279.600

Trong nhưng nam vưa qua, san xuất nông nghíêp Yên Châu cũng đã có những

bước tiên đáng ké, bước đâu thực hiện có kết quả việc chuyển đòi cơ cấu san xuất

theo hương san suẫt hang hoá, chuyên đòi cơ cấu cây trồng, từng bước hình thành

san xuất tập trung trọng điém. Ti trọng sản xuất cây lương thưc giảm dân trong khi sản lượng cãy công nghiệp, cãy ăn quả tăng lên.

b) Ngành lâm nghiệp

Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90. công tác quan lý, bảo vệ và khôi phục

phát triển vốn rừng đã được đặt ra một cách cấp bách. Các chương trình 327, dự án Việt - Đức, dự án 6 6 1 ,... nhất là chương trình tăng vụ, phát triển thâm canh cây lương thực theo quan điểm hàng hoá, đã ngãn chận có hiệu quả tinh trạng phá rừng

làm nương rẫy. Diện tích đất có rừng năm 2004 của toàn huyện có 42.326 ha, chiếm

49.34% tổng diện tích tự nhiên tăng 20.426 ha so với nam 2000. Trong đó: 4.166,18 ha rừng sản xuất; 38.159,8 ha rừng phòng hộ. 600 500 400 300 200 100 0 531 281 386 340 374 2000 2001 2002 2003 2004 □ Diện tích rừng trồng( ha)

□ Diện tích rửng khoanh nuòi (ha)

H ìn h 2.4. Diện tích rừng trồng và rừng khoanh nuôi qua các năm cua Yên Châu Trong thời gian gần đây (2000 - 2004) diện tích rừng khoanh nuôi tâng lên, diện tích rừng trổng có tăng nhưng không đều qua các năm Tuy nhien t( e độ khai thác rừng vẫn ở mức độ mạnh. Từ nám 2000 - 2004, sản lưcmg khai thác 7216 m (2000) tăng đến 15000m3 (2001), sau đó tới nãm 2002 giam nhanh đáng kể tới 1932 m3 và cho đến 2004 sản lượng khai thác trên 1700 m 1 gõ đây vẫn là mức độ khai thác cao.

Cong tac quan ly, khãi thac lâm sản đã có chuyển biến tích cực. Tnền khai thực hiện cắm mốc chỉ giới nương rẫy cơ bán ổn định, giao khoán đất lâm nghiệp cho các tổ

chức, cộng đồng, nhóm hộ và đến từng hộ gia đình đã đạt được những kết qua đáng khích

lệ. Việc tăng cường quản lý bảo vệ, thực hiện tốt chính sách đóng của rùng nên khối

lượng khai tbac lâm san co xu thê giam dần so vói những năm trước đàỵ, Việc quán triệt

thực hiện nghiêm tuc các hương ước cộng đổng, các quy ước thôn bản nẽn tình trạng khai thác trái phép và cháy rừng cũng đã được đẩy lùi một bước Tổng giá trị sản xuất làm nghiệp của huyện năm 2004 đạt 11.657 triệu đồng đạt 7,18%.

c) Ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp của huyên chưa được quan tâm, đầu tư phát triển. Hiện tai,

có 86 cơ sở sản xuất, trong đó có 84 cơ sở chế biến và phân bố không đều, chu yếu ở thị trấn 31 cơ sở, Viêng Lán 12 cơ sở ..., xã Yên Sơn chưa có cơ sờ sản xuất nào.

Nhìn chung, công nghiệp Yên Châu mới tập trung phát triển ngành công nghiệp chê biến chiếm 57,72%, ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước chiếm 42,28% tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp. Mặc dù, tiểm nãng về khoáng sản khá lớn, song mức độ đầu tư khai thác còn nhó lẻ.

Tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp năm 2004 đạt 6.492,40 triệu đồng đạt 4% (tính theo giá hiện hành), trong đó: Công nghiệp chế biẽn đạt 3.747,40 triệu đồng đạt (sản xuất SP khoáng phi kim loại - 2.279,7 trièu đổng, sản xuất thực phẩm và đồ uống - 426 triệu đồng, sản xuất trang phuc - 469,30 triệu đồng,...); Công nghiệp sản xuất và phân phối điện - 2.485 triệu đổng, sản xuất và phân phối nước - 260 triệu đồng.

d) Các ngành dịch vụ

Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tẽ theo cơ chế thị trường đã thúc đẩy các hoạt động kinh doanh và tãng nhu cầu giao dịch, trao đổi hàng hoá. Các hoạt động thương mại. dịch vụ du lịch của huyện những nãm qua phát triển mạnh trên mọi lĩnh

vực và hoạt động có hiệu quả phục vụ kịp thời cho sản xuất, đời sống nhan dân. Tạo

ra thị trường hàng hoá phong phú, giá cả tương đối ổn định. Tỗng giá trị sản xuất ngành dịch vụ, thương mại năm 2004 đạt hơn 14.720 triệu đổng đạt 9%, tốc độ tãng trưởng bình quân hàng nám giai đoạn 1999 - 2004 đạt 19%. Đến nay, trên địa bàn huvẽn có 6 nhà nghỉ. 3 cơ sờ dịch vu và 8 chơ lớn nhò và hàng trẫm cưa hang buôn bán tập thể, tư nhân.

Các hoạt động tài chính, tiền tệ đã tích cực khai thác các nguồn thu, đam bảo can đôi ngân sách, tàp trung đầu tư cho các nhu câu thiẻt yêu va cat cong trinh tr<ing điểm.

Tuy nhiên, hình thức tổ chức khai thác các loại hình thương mại, dịch vụ trên

địa bàn huyện chưa thật phong phú. Cơ sở vật chất chưa được đầu tư đúng mức, vì vậy trong quá trình khai thác hiệu quả đạt được chưa cao.

2.3.3. D â n số , la o đ ộ n g , v iệ c là m v à th u n h ậ p

a) Dân số

Tính đến 31/6/ 2004 toàn huyện có 61.095 người, với 12.765 hộ, trong đó dân số nông nghiệp chiếm tới trên 90%. Mật độ dân số trung bình 73 người/kirr (mật độ

của tỉnh 69 người/km2) và phân bô không đều giữa các địa bàn trong huyện tập trung nhiều nhất ở thị trấn (2.889 người/km2), thấp nhất ở Lóng Phiông (42 người/knr), Mường Lụm (60 người/km2).

Trên địa bàn huyện có 6 dân tộc chính, dân tộc Thái là chủ yếu chiếm 53,6%, đân tộc Kinh 19,2%. dân tộc Mông 12,7%, dàn tộc Khơ Mú 0,4%, dãn tộc Sinh

Mun Chiêm 8,9%, dân tộc Mường 0,2%. Phần lớn các dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, sông phân tán, rải rác và vẫn còn tình trạng du canh, tỷ lệ tăng dân sổ

cao (Hình 2.5).

Dưới sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền huyện, xã, phong trào kế hoạch hoá gia đình được tuyên truyển sáu rộng và triển khai, thực hiện tích cực trên toàn

huyện. Mặc dù mức sinh đã giảm đáng kể nhưng kết quả chưa thật vững chắc, tỷ iệ

tăng dân số tự nhiên còn cao (1,48% năm 2004). Sự gia tang dan số kéo theo nhiều

sức ép vể việc làm, đời sống, y tế, văn hoá, giáo dục, trật tự xã hội cũng như vấn đề

sử dụng đất. Đây là thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trong sự phát triển bền vũng.

b) Lao động và việc làm

Theo sô' liệu thống kê toàn huyện năm 2004 có 28.160 lao động, chiếm 46,09% dân số. Trong đó: lao động phi nông nghiệp chiếm gần 15% tống số lao

động, tập trung chủ yếu ở các trung tâm xã, cụm xã, thị trấn; lao động nóng nghiệp

vẫn là chủ yếu chiếm trên 85% tổng số lao động, tập trung nhiéu khu vưc nông thôn, sản xuất nông nghiệp thuần tuý.

Nhìn chung, nền kinh tế của huyện phát triển chưa đổng đẻu giữa các vùng,

trên địa bàn huyện không có các công nông trường, xí nghiệp, trang trại của tinh, cùa trung ương mà chù yếu là các doanh nghiệp nho sản xuất thu công, manh mún,

lao động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Do vậy, việc sử dụng lao đông, bố trí

ngành nghề đôi với con - em đã có hằng cãp là vấn đề bức xúc, khó bò tn dược Việc làm, khó phát huy được những kiến thức đã được trang bị dẫn đến tình trạng thoát ly hoặc trở về tham gia lao động nông nghiệp nông thồn. Qua điéu tra hàng nam

huyện mới chi sư dụng hét 70% quỹ thời gian lao động do thiếu việc làm. Hiện tại huyện có khoáng 5-7% lao động thường xuyên không có việc làm và khoảng 30% lao động nông nghiệp nhàn rôi. Tình trạng lao động dư thừa tâp trung chu yêu ở các

khu vực thị trấn, trung tâm cụm xã và phần lớn là lao động phổ thông, chất lương lao

động thấp, sô lao động chưa qua đào tao chiếm tỷ lê lớn gần 90% tổng sô lao động. Có thể nói nguồn lao động của huyện khá dồi dào, song do trình độ còn hạn chế. Tinh trạng khỏng có hoặc thiếu việc làm nhất là đối với lứa tuổi thanh niên, học sinh mới ra trường và lực lượng lao động nông nhàn vẫn là vấn đề thách thức cần giải quyết. Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, cơ cấu lao động còn nghiêng về sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại chưa phát triển đã hạn ch ế rất lớn đến khả năng khai thác nguồn tài nguyên quý giá này.

c) Thu nhập

Nhìn chung, tình hình thu nhập và mức sống hiện nay của cộng đồng các dân tộc trong huyện còn ở mức thấp so với mức bính quân chung của cả nước. Bình quân thu nhập trên đầu người năm 2004 đạt 223 USD và mức thu nhập phân bố cũng không đồng đều giữa các vùng, đặc biệt là giữa khu vực nông thôn với thành thị.

Vùng quốc lộ 6: đây là vùng kinh tế động lực của huỵện có bình quân thu nhập trên đầu người khoảng 240 USD/nãm. Các mô hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế vườn rừng đã và đang được mờ rộng, phát triển. Trong vùng có khá nhiều hộ có thu nhập từ 10 triệu - 50 triệu đồng/năm. Đến nay, số hộ nghèo giảm xuống còn 6% theo tiêu chí cũ và trên 80% số hộ được xem truyền hình, 75% số hộ dùng nước sạch...

Vùng cao và biên giới: bình quân thu nhập đầu người khoảng 200 ƯSD/năm. Những năm qua trên địa bàn vùng cao, biên giới đã thực hiện tốt công tác định canh, định cư và chuyển hưóng sản xuất trên cơ sở có quy hoạch từng vùng cụ thể nhằm góp phần giải quyết vấn đề lương thưc tại chô, xoá bỏ tập quán trông cây thuõc phiện, cơ sở hạ tẩng đã được cải thiện một bước. Nền kinh tế của các xã vùng cao cũng như mức thu nhâp bình quân trên đầu người đã được cai thiện, giam ty lệ

N hận xét ch u n g vẽ điêu kiện tự nhiên và đặc điểm kinh té - xã hội khu

vực nghiên cứu - huyện Yên Châu, Sơn La:

T h u ận lợi

- Huyện Yên Châu có VỊ trí địa lý kha thuận lợi, là cầu nối giữa 2 trung tâm kinh tế, công nghiệp trọng điểm của tỉnh (huyện Mộc Châu và Mai Sơn). Đặc biệt có 47 km đường biên giới tiếp giáp vói nước CHDCND Lào với các cửa khẩu Nà Cài, Lao Khỏ, Pom Khoe, tạo điêu kiện thuận lợi trong viêc giao lưu hàng hoá nội địa cũng như Quốc

tế. '

- Là một trong những huyện thuộc vùng kinh lẽ động lực dọc quốc lộ 6 của tinh Sơn La, do đó trong những năm tới huyện Yên Châu sẽ được đầu tư xây dụng mới và nâng cấp thêm nhiều công trình hạ tầng cơ sở; mở rộng, phát triển đô thị và tiếp nhãn các dự án phái triển công nghiệp - tiểu thủ cồng nghiệp, thương mại, du lịch...

- Sự đa dạng của yếu tố địa hình, khí hậu tạo cho hệ thòng cây trồng của huyện phát triển đa dạng (vùng lòng chảo Yên Châu thích hợp trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả đặc sản nhiệt đới; vùng cao, biên giới thích hợp vói các loại cây trồng á nhiệt đới, cây công nghiệp dài ngày...), cùng tài nguyèn sinh hoc phong phú cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp đa dạng. Đất đai có tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành những vùng chuyên canh cây trồng như: cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây ăn quả đặc sản và phát triển nghề rừng... là điểu kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biẽn.

- Là một trong những huyện có điều kiện tiẽp nhận dân tái định cư thuy điện Sơn La lớn của tỉnh. Đây là cơ hội vô cùng thuận lợi nhưng cũng đăt ra nhiều thách thức. Nắm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)