Các phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La (Trang 33)

5. ý nghĩa của đề tà i

1.5. Các phương pháp nghiên cứu

1.5.1. P h ư ơ n g p h á p k h ả o s á t t h ự c đ ịa

Phương pháp thực địa là một phương pháp truyền thống hết sức quan trọng đối với các ngành nghiên cứu thiên nhiên. Trong nghiên cứu khoa học Địa lý quá trinh thực hiện phương pháp nghiên cứu thực địa chia làm ba giai đoạn:

* Giai đoạn chuẩn bị:

- Xác định mục đích cùa đề tài, từ đó vạch ra kế hoạch thực hiện đề tài.

- Thu thập và nghiên cứu đánh giá các tài liệu liên quan đốn để tài: các ban đồ địa lý tự nhiên thanh phần, ban đồ giao thông.

* Giai đoạn thực địa:

- Bo xung nhưng phân việc mà công tác chuẩn bị chưa có điều kiên làm

* Giai đoạn viết báo cáo:

- Tiên hanh tông hợp, xử lý sô liệu, phân tích đánh giá rút ra kết luận

- Viết báo cáo thuyết minh

- Kiến nghị đưa ra các đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ, 1.5.2. P h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê

Cac sô liệu thông kê vê điều kiện tư nhiên và kinh tê - xã hội của vùng là những thông tin khái quát ban đầu về lãnh thổ nghiên cứu. Bên cạnh đó, việc thực hiện các nội dung nghiên cứu theo một chuẩn mẫu định sán, các loại bản đồ, tài liệu... cần thu thập đã được hệ thống hóa theo đề cương đã vạch ra từ trước để tránh thiếu sót những dữ liệu cần thiết cho bước tổng hợp sau này. Nguồn dữ liệu được thống kê bao gồm:

- Thống kê qua tài liệu, báo cáo và sổ sách lưu trữ.

- Thống kê qua các số liệu khảo sát, đo đạc ngoài thực địa.

- Thống kê qua đo đạc, tính toán trên bản đồ

Thực tế cho thấy đây là phương pháp không ihể thiếu được, vì các số liệu thu thập theo phương pháp này có tính đồng bộ cao và giảm bớt thời gian đi thực địa 1.5.3. P h ư ơ n g p h á p b ả n đ ồ v à h ệ t h ố n g t i n đ ị a lý (G IS )

Bản đồ được coi là ngôn ngữ của địa lý học vì chúng có khả năng thể hiện trực quan nhất các đặc trưng không gian của các đối tượng nghiên cứu. Ngoài ra phương

pháp bản đồ còn là phương pháp duy nhất thể hiện sự phân bố không gian của các

phương án quy hoạch và thiết kê lãnh thổ, đồng thời giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định về tổ chức sử dụng lãnh thổ một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn nhiều so với việc đọc các bảng thống kê dài. Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng phương pháp bản đồ truyền thống, các nhà nghiên cứu còn được hỗ trợ bởi Hệ thông tin Địa lý (GIS), đặc biệt trong phân tích dữ liệu và mô hình hóa không gian nhằm trả lời các bài toán địa lý và thành lập các bản đổ đánh giá tổng hợp.

1.5.4. P h ư ơ n g p h á p đ á n h g iá k h ả n ă n g t i ế p c ậ n c ủ a c ộ n g đ ồ n g tớ i h ệ t h ố n g d ị c h v ụ x ã h ộ i

Sơ đồ của M oseley ở phẩn trên còn có thể được thế hiện bang một cách khác khi ứng dụng GIS (Hình 1.2) thể hiện sự gắn kết chặt chẽ cua dữ liệu về giao thông vói mạng lưới (De Jong và Ritsem a Van Eck, 1996):

H ìn h 1.4. Các hợp phần cơ bản của khả năng tiếp cận theo cách hiểu khác khi ứng dụng GIS

(Nguồn: De Jong và Ritsema Van Eck, 1996 [18])

Kể từ khi GIS xử lý và phân tích được các dữ liệu không gian và khả nãng tiếp cận nhằm vào các hoạt động ở những nơi khác nhau được kết nối bởi một mạng lưới

liên kết không gian, một vài nhà nghiên cứu cho rằng có nhiều cách phân tích tương

tự thêm vào GIS, Với cách tiếp cận như vậy, có thể nói rằng GIS, với khả năng của

mình để hiển thị các đặc tính của hệ thống giao thông và hệ thống hoạt động cùa

con người, phù hợp cho phân tích khả năng tiếp cận. Theo truyền thống thì khả nâng tiếp cận được khái niệm hóa như một vùng đệm (buffer) và quá trình chồng phủ với rất nhiểu chỉ tiêu. Ngày nay, phân tích khả nãng tiếp cận dựa vào mạng lưới (network) được tích hợp trong nhiều phần mềm GIS.

Khi tính toán đinh lượng hóa khả năng tiếp cận thì yếu tô' quan trọng cần tínhxác định đó là ma trận khoảng cách giữa điểm khởi đấu và điểm đến. Thông thường, có hai phương pháp tính ma trận khoảng cách giữa điểm khởi đầu và điểm đến: 1) Xây dựng một chương trình riêng để tính toán hoặc 2) Sử dụng phẩn mém GIS có chức nãng phân tích mạng lưới. Nếu phần mềm GIS sử dụng có thế tính toán ma trận khoảng cách giữa điểm khởi đầu và điểm đến thì ta không cần phải viết chương trình riêng biệt. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng các phân mềm GIS đa mục đích và áp dụng cho nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Vì vậy, hầu hết các phần mểm GIS đều thiếu chức năng phân tích mạng lưới hoặc nếu có thì cũng chưa phù hợp với nhu cầu đánh giá khả năng tiếp cận.

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIÊM ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN VÀ KINH TẾ - XẢ HỘI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA

2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Yèn Châu la m ột huyện miên núi, biên giới của tình Sơn La, có toạ độ địa lý từ

104° 10' - 104°40' kinh độ Đông; 21°07’ - 21°14' vĩ độ Bắc (Hình 2.1).

+ Phía Bắc giáp huyện Bắc Yên.

+ Phía Nam giáp nước CHDCND Lào. + Phía Đông giáp huyện Mộc Chau. + Phía Tây giáp huyện Mai Sơn.

Trung tâm huyện Yên Châu cách thị xã Sơn La 64 km về phía Đông, cách thủ đô Hà Nội 256 km theo hướng Tây bấc. Là cầu nối giữa 2 trung tâm kinh tế trọng điểm của tỉnh Mộc Châu, Mai Sơn, Có trục quốc lộ 6 chạy xuyên suốt huyện cùng

mạng lưới giao thông liên tinh, liên huyện khá phát triển. Đặc biệt có 47 km đường

biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào qua cửa khẩu Nà Cài tạo điều kiện cho Yên Châu thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiẽn và khả năng thu hút vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tin h ...

2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN

2.2.1. Đ ịa c h ấ t v à k h o á n g s ả n

Dải trầm tích Paleozoi hạ-trung ở vùng tây nam nhóm tờ Yên Châu phân bõ dọc theo ranh giới kiến tạo giữa hai đới Sông Mã và Sơn La [1]. Các trầm tích ờ đây chịu ảnh hưởng của ch ế độ hoạt động kiến tạo mạnh mẽ, ít nhiếu bị biến chất động

lực, thế nằm xáo trộn, mặt khác, sự nghèo nàn di tích sinh vật và tính địa phương

riêng biệt của đặc điểm đất đá làm cho việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn.

Gần đây, trên cơ sở đặc điểm mặt cắt, thành phần thạch học và hóa thạch thu thập được, kết quả bước đầu đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Yên Châu đã giúp ghi nhân sự có m ạt của các hệ tầng Đông Sơn (O ỉ đs), Bản Páp (D l-2 bp) và Phiêng Pằn (D3 pp?) và đạc biệt giúp xác lập mới hệ tầng Kêt Hay (037-S1 kh) trong dai trầm tích Paleozoi hạ-trung ờ vùng tây nam nhóm tờ.

Hệ tầng Kết Hay:

+ Các trầm tích lục nguyên - silic ít carbonat hệ tầng Kết Hay lộ thành

chiều dài trên 10 km từ đèo T rám Cọ qua Pa N ó, Kết Hay tới UBND xã Phiêng Pằn.

+ Phân dưới: chủ yêu là đá phiẽn silic-sét xen đá phiến sét-silic màu xám đen

dạng dải, phân lớp mỏng, xen ít lớp cát kết màu xám, phân iớp trung bình.

+ Phần trên: chủ yêu là đá phiến thạch anh - sericit - chlorit màu xám xen ít lớp đá phiến silic-sét đen, phân lớp mỏng và ít lớp đá vôi silic xám đen, xám sáng phân lớp mỏng. Các lớp đá phiến silic-sét đen chứa Bút đá bảo tồn khá tốt. tuổi Silur sóm, Chiều dày của hệ tầng tại mạt cắt đạt trên 190 m. Trên và dưới của hệ tầng đều

là tiếp xúc kiên tạo với các hệ tầng Hàm Rồng (e3 hr), Đông Sơn (01 đs) và cẩm

Thủy (P3 ct).

- Huyện Yên Châu là một trong những địa bàn khá phong phú vế tài nguyên khoáng sản, tuy nhiên việc đầu tư thăm dò còn hạn chê. Theo kết quả sơ bộ thăm dò, hiện tại huyện có 2 mỏ than, 1 mỏ quặng Ảngtimon và một số mỏ sét, đá xây dựng lộ thiên.

+ Mỏ than bùn Mường Lưm có trữ lượng khoảng 1.000 vạn tán. có thể khai thác phục vụ cho ngành công nghiệp và sản xuất phân vi sinh.

+ Mỏ than Tô Pan có trữ lượng khoảng 100.000 tán trước đây đã được khai thác, song trữ lượng khai thác còn thấp và hiện tại đã bị đóng cửa do bị cháy ngầm.

+ Mỏ quặng Ảngtimon Chiềng Tương có trữ lượng khoáng 20 ngàn tán, chưa được đầu tư khai thác.

Tuy nguồn tài nguyên khoáng sản của huyện khá phong phú, song phân tán, công tác khảo sát thăm dò chưa được quan tâm và việc m ớ rộng đầu tư khai thác găp nhiéu khó khăn do địa hình phức tạp, chi phí cho việc đầu tư xây dựng hạ táng cơ sờ, chi phí vận chuyển lớn.

2.2.2. Đ ịa h ìn h

Địa hình núi cacxtơ và cao nguyên cacxtơ - xâm thực xen thung lũng xâm thực. Chạy qua Yên Châu là 2 cao nguyên Sơn La và Mộc Châu chạy theo hướng tây

bắc - đông nam và nối tiếp nhau trải theo chiều dài cua tỉnh và là đương phân thuỳ

giữa sông Đ à và sông Mã. Cao nguyên Sơn La dài 100km, từ huyện Thuận Châu đến

Yên Châu, rộng 25km, độ cao trung bình từ 500m - 700m. Cao nguyên Mộc Châu

dài 80km băt đầu từ huyện Yèn Châu đến Suối Rút tỉnh Hoà Bình, rộng 25km, độ cao trung bình từ 800m - lOOOm, Cả 2 cao nguyên bề mặt tương đối bãng phẳng đã và đang tạo ra vùng kinh tẽ động lực cùa tỉnh núi chung và cua \ ên Châu nói riêng.

Tuy địa hình lãnh thổ bi phân hoá phức tạp nhưng nhìn chung tầng dất khá dày,

thấm nước tốt tỷ lệ đạm khá, tỷ lệ lân cao và có nhiéu loại phù hơp với nhiểu loại cây trổng.

Mang đặc diêm chung của vùng miền núi Táy Bắc, địa hình của huyện nhìn chung kha phưc tạp, chia căt mạnh và phân thành 2 vùng rõ rệt (vùng lòng chảo Yên

Châu và vùng cao và biên giới).

- Vung long chao Yèn Châu (vùng quốc lộ 6) có 9/15 xã. Đây là vùng đệm nằm xen giưa 2 cao nguyên Mộc Châu - cao nguyên Nà Sản. Có địa hình thấp, chia cắí manh, độ cao trung binh 400 m so với mực nước biển. Xét về điểu kiện địa hình, khí hậu cho phép vùng phát trien mạnh về trổng cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới và trồng rừng, Tuy nhiên, phân lớn diện tích đất đai của vùng có độ dốc lớn, đây là hạn chẽ chính trong việc đầu tư thâm canh các loại cây trổng.

- Vùng cao và biên giới có 6/15 xã, nằm ở độ cao trung binh từ 900 -1.000 m so với mực nước biển. Đây là vùng có điều kiện địa hình, khí hậu gần giống với cao nguyên Mộc Châu với nhiều phiêng bãi khá băng phẳng năm xen giữa các khe, suối, dãy núi cao thuận lợi cho việc hình thành phát triển những tiểu vùng sản xuất chuyên canh tập trung

như chè, cây ăn quả á nhiệt đớ i... và chần nuôi gia súc ăn cỏ.

2.2.3. K hí h ậ u

Huyện Yên Châu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều. Tuy nhiên, do các yếu tô về vị trí địa lý, địa hình, độ cao đã hình thành 2 tiểu vùng khí hậu khá khác biệt:

- Vùng lòng chảo Yên Châu: Khí hậu khô nóng chiu anh hường cua gió múa Tây Nam. Có chế độ nhiệt, sô ngày nắng cao, thuận lợi cho việc phát triển các loại cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cày ăn qua nhiệt đới. Song bị hạn chế do lương mưa ít, nguồn nước tưới khó khăn.

- Vùng cao, biên giới khí hậu mát, ẩm, thích nghi với các loại cây trồng á nhiệt

đới, chăn nuôi đại gia súc bên cạnh đó cũng bị hạn chế do thiêu nước tưới về mùa khô.

* Theo số liệu quan trắc của trạm khí tuợng thuỷ văn huyện Yên Châu:

- Khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa mưa từ tháng 5 - 10.

+ Mùa khô từ tháng 1 1 - 4 nam sau, mùa khô thường có rét đậm kéo dài.

Tổng số giờ nắng trong nãm 1.919 giờ/năm.

Tổng lượng mưa trung bình 1042 mm/nảm; lượng mưa phân bô không đều

giữa các tháng trong năm. Tháng 12 có lượng mưa tháp nhàt (7 mm/tháng) va lưrtng mua cao nhất vào tháng 7 (205 mm/tháng); tông sô' trung binh 133 ngay mưa trong

- Nhiệt độ trung bình năm: 25°c.

+ Cao nhất: 40,5°c.

+ Thấp nhất: l,7 °c.

- Độ ẩm trung bình: 78,2%.

+ Độ ẩm thâp nhất: 38,7%.

- Gió: Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau gió mùa Tây Nam khô, nóng từ tháng 3 đến tháng 5.

Nhìn chung, thời tiết khí hậu của huyện tương đối khắc nghiệt, mùa mưa gảy xói lở, lũ quét cục bộ; m ùa khô (hường bị hạn hán thiếu nước trầm trọng đặc biệt là ở vùng cao, biên giới, ảnh hường lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân, Sự đa dạng của địa hình đã tạo nên nhiều tiểu vùng khí hậu trên địa bàn huyện, cho phép phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng, vật nuồi hình thành nên những vùng sản xuất hàng hoá quy mô lớn, tập trung. Cụ thể: số ngày, giờ nắng trong năm nhiều, tổng tích ôn cao ờ vùng quốc lộ 6, là điéu kiện thuận lợi cho phát triển san xuất cây lương thực, cây ãn quả nhiệt đới; Khí hậu lạnh, ấm ở vùng

cao, biên giới thuận lợi cho phát triến cây trồng á nhiệt đới và chăn nuối đại gia súc.

2.2.4. T h ủ y v ă n

Địa hình chia cắt mạnh tạo cho Yên Châu có một hệ thong suối, ao hó khá phong phú với các hệ thống suối chính như: suối Sập, suối Vạt vùng quốc lộ 6; suối Nậm Pàn ở vùng cao, biên giới,

- Hê thống suối Sập: Bắt nguồn chảy từ Mộc Châu và các nhánh suối khác đồ về như Huổi Tô Buông, Huổi Nà Ngà, Suối Pàn và hợp vói suối Vạt ở xã Sập Vạt.

- Hệ thống suối Vạt: Bắt nguồn từ dãy khau cạn thuộc xã Chiéng Đông và các nhóm suối khác như Huối Hit, Huổi Lưu, Huổi Tủm.

- Hệ thống suối Nậm Pàn: Chảy qua xã Chiềng On. Yên Sơn, Phiêng Khoài theo

hướng tây bắc đổ ra Sông Đà (Mai Sơn).

Nhìn chung, sự phân bố cúa các hệ thống suối chính trên địa bàn huyện khỏng đều, tập trung chủ yêu ờ vùng quôc lộ 6 và một số xã vùng biên giới như Chiềng On, Yên Sơn. Đa phần các suối trên địa bàn huyện đều ngắn, dốc, tiết diện hẹp cộng với mật độ che phủ cùa thảm thực vật hạn chế nên lưu lượng nước thiếu ổn định, kha năng giữ nước rất han chế. Mùa mưa thường gây lũ quét, XÓI mòn, rưa trôi mạnh. Mùa khô lưu lượng nước rất thấp, thậm chí nhiều con suối khống còn nước. Đấy là

và san xuât. Trong tương lai, cãn đâu tư xây dựng các hệ thống phai đập, hồ chứa nước nhằm giữ nước phục vụ cho sinh hoạt, san xuất vào mùa khô.

Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện được khai thác từ hai nguồn: Nước mặt và nước ngầm.

- Nguồn nước mặt'. Được cung cáp bởi các suối bao gõm các hệ thống suối (Suối

Sạp, Suối Vạt, SUỔ1 Nậm Pàn.. . ). Ngoài ra, còn một số lượng lớn các ao hồ (357 ha), đập

chứa, kênh, mương. Tuy nhiên, phần lớn mạt nước các sông áuối đều thâp hơn mặt băng đất canh tác và các khu dân cư khá lớn nên hạn chế đáng kể tới kha nâng khai thác sư dụng vào sản xuất và đời sống. Một sỏ địa bàn có điều kiện về đất đai nhưng khó khăn vé nguỏn nước do đó chưa khai thác được đất đai một cách có hiệu quà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)