Chi phí hoạt động tài chính

Một phần của tài liệu Kế toán thành phẩm doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thủy sản Vân Như (Trang 38)

L ời nói đầu

1.7.1. Chi phí hoạt động tài chính

1.7.1.1. Nội dung

Lợi nhuận của hoạt động tài chính là chênh lệch giữa số thu nhập và chi phí của hoạt động tài chính.

Kế toán đơn vị phải theo dõi chi tiết cho từng hoạt động để xác định được chính xác lợi nhuận của từng hoạt động.

TK 334, 338 TK 642 TK 111,112,138 Các khoản giảm CPQLDN Trích theo lg của NVQL Tiền lương và các khoản TK 152,153,1421 Xuất VL, CCDC cho bộ TK 111,112,331 Mua ngoài Chi phí dịch vụ TK 214 bộ phận QLDN Khấu hao TSCD thuộc

TK 139, 159 Các khoản dự phòng giảm Giá hàng tồn kho, nợ khó đòi TK 336 CPQL phải nộp cấp trên TK 911 K/C CPQLDN để XĐKQKD K/C CPQL DN chờ kết chuyển TK 1422 CPQLDN phân bổ cho kỳ sau

1.7.1.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 635 – Chi phí tài chính

Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí đi vay và cho vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán…khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ…

Bên Nợ: - Các khoản chi phí của hoạt động tài chính; - Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn

- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn và phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ;

- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ; - Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán;

- Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ; Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán;

- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ.

Sơ đồ 1.19: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH 111,112,141 111,112,341,311,335 141,111,112,121, 128,221,222 341,342 635 CP, Lỗ về h/động ĐTTC (1) Lãi tiền vay đã trả và phải trả (2) CP, Lỗ về h/động ĐTTC (1)

(3)CP liên quan tới bán CK CP h/động KD BĐS sản (4) Cho vay vốn,m,bán ngtệ(6) Hoàn nhập sdự phòng nếu thừa (7’) 229,129 Lỗ P/sinh khi bán ngTệ (11) 911 Cuối kỳ K/C toàn bộ CPTC trong kỳ sang TK911 (13) 228

Trị giá vốn đầu tư BĐS (5) CP C/nhượng CSHT(12) 413 Bù trừ giảm chênh lệch tỉ giá (9) 229,129 131,111,112 131 Lập dự phòng bổ sung nếu thiếu (7)

Triết khấu thanh toán cho ngườu mua (8)

Chênh lệch tỉ giá giảm của khoản pthu gốc ngtệ (10)

Chênh lệch tỉ giá giảm của khoản pthu Ptrả dài hạn(10’)

1.7.2. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 1.7.2.1 Nội dung 1.7.2.1 Nội dung

Doanh thu hoạt động tài chính gồm:

- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ…

- Cổ tức lợi nhuận được chia;

- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác;

- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn

Điều kiện ghi nhận doanh thu từ tiền lãi tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia

- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ việc giao dịch đó - Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn

Cơ sở ghi nhận doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, lợi nhuận được chia - Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ - Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợp đồng - Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.

1.7.2.2. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 515 – doanh thu hoạt động tài chính

Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp nếu có - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911 Bên Có:- Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.

Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ.

Sơ đồ 1.20: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN DOANH THU TÀI CHÍNH

1.8. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KHÁC

1.8.1. Kế toán chi phí hoạt động khác

1.8.1.1. Nội dung

- Chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ và gía trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán

- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; - Bị phạt tiền, truy nộp thuế;

- Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm, hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán.

1.8.1.2. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 811 – Chi phí khác

Bên Nợ: Các khoản chi phí phát sinh.

111,112,138,152,156, 133,221,222 111,112 331 111,112,131 413 515 3331 911 DT cổ tức,lợi nhuận đc chia(1)

Lãi bán ngoại tệ (2)

Triết khấu thanh toán đc hưởng (3)

Dt cho thuê cơ sở hạ tầng (4) 3331 Chênh lệch tỉ giá (5) Cuối kỳ xác định thuế GTGT phải nộp(6) Cuối kỳ K/C DT TC(7) VAT đầu ra

Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911.

Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ.

1.8.1.3 Trình tự hạch toán

Sơ đồ 1.21: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ KHÁC

1.8.2. Thu nhập khác

1.8.2.1 Nội dung

- Thu nhượng bán thanh lý TSCĐ.

- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ;

- Các khoản thuế được ngân sách nhà nước hoàn lại;

111,112,141

Khi phát sinh CP khác(1)

811 Phát sinh chi phí nhượng bán(2)

133

211,213

Gía trị còn lại của TSCĐ(2) 214

Giá trị hao mòn 211,213

Truy nộp thuế (ko có DTXK trong năm TC) 511

Có DTXK trong năm 111,112,333,338

Chi phạt vi phạm hợp động kinh tế, truy nộp thuế

VAT đươc khấu trừ

911

Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh

- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ; - Thu nhập quà biếu tặng bằng tiền, bằng hiện vật.

- Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra…

1.8.2.2. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 711 – Doanh thu hoạt động khác

Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp

- Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang tài khoản 911 Bên Có: - Các tài khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ

Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.

Sơ đồ 1.22: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THU NHẬP KHÁC

Sơ đồ 1.23: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THU NHẬP KHÁC

1.9. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNG KẾT QUẢ KINH DOANH

711 911 111,112,131 Thu từ thanh lý bằng TM,TG, phải thu 3331 VAT (PPkhấu trừ) 3331 Thuế GTGT phải nộp(PP trực tiếp)(1’) 331,338 3331,111,112 111,131 Thu tiền bảo hiểm được

bồi thường

Giảm thuế GTGT phải nộp

Thu nhập năm trước bị bỏ sót Thu thanh lý ngượng bán TSCĐ(VAT trực tiếp)(1’) Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ thu nhập khác để xác định KQKD 338,344 711 111,112 Thu phạt hợp đồng đv ký quỹ ký cược

Khi thực trả khoản ký quỹ ký cược cho người ký quỹ,ký cước 911

Cuối kỳ K/C thu nhập khác XĐKQKD

Sơ đồ 1.24: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TK 511, 512 TK 632 TK 635 TK 641 TK 642 TK 711 TK 515 TK 333,531,532 TK 911 K/C gia vốn hàng bán TK 421 TK 821 TK 421 TK 811 K/C Chi phí khác K/C lỗ trong kỳ k/c chi phí tài chính K/C Chi phí bán hàng K/C Chi phí QLDN K/C Thu nhập khác K/C thu nhập tài chính K/C các khoản giảm trừ DT K/C Lãi trong kỳ k/c chi phí thuế TNDN

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN DOANH

THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY

TNHH THUỶ SẢN VÂN NHƯ

2.1. Tổng quan về công ty

2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Công ty TNHH Thuỷ Sản Vân Như được thành lập theo luật doanh nghiệp do Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam khoá X kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/06/1999. Công ty được sở kế hoạchđầu tư tỉnh Khánh Hoà cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 3702000073 với các đặc trưng sau:

- Tên công ty: Công ty TNHH Thuỷ Sản Vân Như

- Tên giao dịch: VN SEAFOODS CO.LTD

- Tên viết tắt: VN SEAFOODS COMPANY

- Trụ sở giao dịch: 28B Phước Long, Nha Trang, Khánh Hoà. - Điện thoại 84-58-886070

- Fax: 84-058-886207

- Đại diện theo pháp luật của công ty là ông: Trần Trung Đức - chức vụ giám đốc.

- Mã số thuế: 4200423786 do cục thuế tỉnh Khánh Hoà cấp.

2.1.1.1. Sự hình thành và phát triển công ty

Khi mới thành lập công ty đặt tại: 183 đường 2/4 Vĩnh Phước Nha Trang. được cấp giấy phép kinh doanh ngày 27/10/2000 với mặt bằng sản xuất kinh doanh khoảng 1000 m 2. Đầu tháng 10 năm 2002 sau khi ký hợp đồng thuê đất với công ty cổ phần Thuỷ Sản Nha Trang đồng thời được sự cho phép của UBND tỉnh Khánh Hoà công ty đã chuyển cơ sở sản xuất kinh doanh tới địa điểm mới: 28B Phước Long – Bình Tân – Nha Trang. Cơ sở sản xuất mới có tổng diện tích 4.544 m2 được đầu tư xây dựng mới toàn bộ hệ thống nhà xưởng, khu nhà ăn, nhà vệ sinh, phòng làm việc, hệ thống kho lạnh, tủ cấp đông, hầm cấp đông, trạm điện, hệ thống nước … tạo thành hệ thống hoàn toàn phù hợp cho việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Bình quân hàng năm công ty sản xuất và tiêu thụđược 1.200 – 2.000 tấn sản phẩm các loại, trong đó tỷ trọng hàng xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm. Tỷ trọng hàng xuất khẩu chiếm hơn 70% ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Trong năm 2006 tỷ trọng hàng xuất khẩu của công ty đạt 97% tổng sản lượng tiêu thụ.

Hiện nay ngoài trụ sở chính tại Nha Trang công ty còn đặt các văn phòng đại diện ở các tỉnh thành phố lớn như: Hồ Chí Minh, Đà Nẵng làm trạm thu mua nguyên vật liệu đảm bảm sản xuất kinh doanh của công ty được liên tục và làm thủ tục xuất khẩu thành phẩm cho công ty.

2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

Theo giấy phép kinh doanh số 3702000073 ngày (26/05/2005) đăng ký thay đổi lần 5, công ty được thành lập và hoạtđộng chuyên ngành kinh doanh nông - hải sản, cụ thể với mục đích mua bán, nuôi trồng chế biến nông thuỷ sản thức phẩm xuất khẩu.

Mua bán hàng nông sản, thiết bị vật tư phục vụ ngư nghiệp.

Theo đó, trong quá trình hình thành và hoạt động công ty đã chú trọng sản xuất các mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tạo ra nguồn thu về ngoại tệ mạnh. Đồng thời là điều kiện thu hút và tạo việc làm ổn định cho một phần khá lớn lao động tại địa phương. Hộiđồng công ty đã cụ thể hoá mục tiêu kinh doanh:

- Chế biến và kinh doanh các loại hải sản tươi, đông lạnh. - Xuất khẩu các loại hải sản, nông sản, thực phẩm.

- Xuất khẩu các loại nguyên liệu, vật liệu, thiết bị phục vụ cho việc sản xuất của nhà máy.

Mục tiêu phát triển trên là phù hợp với giấy phép kinh doanh, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của nhà nước trong thời kỳđổi mới, từng bước tạo lập cơ sở sản xuất và quy mô hiện đại.

Tư cách pháp nhân của công ty và cơ sở pháp lý của nhà máy chế biến nông sản - thuỷ sản xuất khẩu tại 28B Phước Long – Nha Trang hiện đang sản xuất kinh doanh là đầyđủ, đảm bảo theo yêu cầu chung của nhà nước và pháp luật quy định.

2.1.2.Tổ chức quản lý và sản xuất tại doanh nghiệp

2.1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Vân Như

Phòng giám đốc: Gồm một Giám đốc và một phó giám đốc có nhiệm vụđiều hành quá trình sản xuất kinh doanh của công ty trên phương diện vĩ mô, đồng thời tổ chức thu thập, xử lý thông tin để dựng kế hoạch, chiến lược phát triển công ty trong thời gian ngắn và dài hạn.

Phòng kế toán: Kế toán trưởng và kế toán viên có trách nhiệm về nghiệp vụ công tác kế toán tài chính của công ty:

- Tiến hành công tác kế toán doanh nghiệp theo đúng quy định nhà nước ban hành (chếđộ và chuẩn mức kế toán).

- Định kỳ lập báo cáo kế toán thống kê theo yêu cầu của bán giám đốc, các cơ quan nhà nước và kiểm tra sự chính xác của các báo cáo do các phòng khác lập.

- Giúp ban giám đốc tổ chức thông tin kinh tế, hoạch toán kế toán phân tích hoạt động kinh tế và cung cấp thông tin kinh tế cho ban giám đốc, hội đồng thành viên và các cơ quan nhà nước có yêu cầu.

- Lưu trữ bảo quản hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu kế toán thống kê.

Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giúp ban giám đốc thực hiện các chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu, nghiên cứu tìm kiếm thị trường mới tiêu thụ sản phẩm

Ban Giám Đốc Ban điều hành các phân xưởng sản xuất, chế biến Phòng kế toán Phòng kinh doanh Văn phòng đại diện (TPHCM) Các trạm thu mua

cho công ty, khai thác và mở rộng thị trường xuất khẩu, cùng với ban giám đốcđàm phán, ký kết hợpđồng kinh tế với khách hàng trong và ngoài nước.

Giúp cho giám đốc quản lý tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty sao cho có hiệu quả nhất.

Ban điều hành sản xuất: Nhận sự chỉ đạo của ban Giám đốc và phong kinh doanh về kế hoạch sản xuất củađơn vị trong từng thời kỳ từng thờiđiểm. Điều hành các tổ sản xuất theo đúng quy trình kế hoạchđã đượcđề ra.

Văn phòng đại diện: Tiếp nhận kiểm tra hàng từ Nha Trang chuyển vào để làm thủ tục xuất khẩu. Nếu hàng chưa xuất khẩu ngay thì phải tìm kiếm nơi bảo quản hàng đồng thời làm trạm thu mua nguyên liệu ở các tỉnh phía nam.

Trạm thu mua nguyên liệu: Thu mua nguyên liệu tươi sống bảo quản và tổ chức vận chuyển về cơ sở sản xuất.

2.1.2.2.Tổ chức sản xuất

Bộ phận sản xuất chính: Gồm 9 tổ sản xuất, chế biến hàng đông lạnh, có nhiệm vụ đưa nguyên liệu chính vào chế biến tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Bộ phận sản xuất phụ: Gồm 3 tổ sản xuất, chế biến hàng khô

Nhiệm vụ đưa nguyên liệu thực hiện các giai đoạn chế biến tạo ra sản phẩm chủ yếu: mực khô, mực tẩm gia vị và cá cơm khô.

Bộ phận sản xuất phụ:

+ Kho vật tư: Nhập kho vật tư, bảo quản và kịp thời cho sản xuất, tiến hành ghi chép việc nhập xuất vật liệu cho từng bộ phận. Số liệu đó làm cơ sở đối chiếu với phòng kế toán, đồng thời phối hợp với phòng kinh doanh thu mua nguyên liệu trong mùa thu hoạch thuỷ sản.

+ Tổ thống kê: Ghi chép theo số lượng, vật tư, thành phẩm hoàn chỉnh, đồng thời phối hợp với phòng kinh doanh tính toán vật liệu, nguyên liệu cho mỗi kỳ sản xuất.

+ Bộ phận KCS: Kiểm tra giám sát chặt chẽ quy trình, sản xuất chế biến sản phẩm đảm bảo thành phẩm được sản xuất theo quy trình công nghệ đạt chất lượng phù hợp với tiêu chuẩnđề ra.

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất tại công ty TNHH Vân Như

Một phần của tài liệu Kế toán thành phẩm doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thủy sản Vân Như (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)