Kiến nghị đối với cơ quan hữu quan

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Hà Thành – Thực trạng và giải pháp (Trang 77)

Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức

3.3.5.Kiến nghị đối với cơ quan hữu quan

Hoạt động TTQT không chỉ liên quan đến ngân hàng mà còn có mối liên hệ chặt chẽ với các ban ngành khác nh Bộ thơng mại, phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Tổng cục hải quan, Tổng cục Thuế…Đây là những cơ quan chuyên trách quản lý các lĩnh vực khác có liên quan mật thiết đến công tác TTQT của các ngân hàng. Các cơ quan này nên có sự phối hợp chặt chẽ với ngân hàng trong quá trình thực hiện để đa ra những nghị định, nghị quyết phù hợp, bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động TTQT của các NHTM, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo nhau. Đồng thời các cơ quan này cũng cần phải thực hiện nghiêm túc những quyết định, những văn bản pháp luật mà Nhà nớc đa ra, từ đó tạo điều kiện cho quá trình thanh toán của các ngân hàng diễn ra một cách thuận lợi và nhanh chóng. Có nh vậy các cơ quan hữu quan mới góp phần thúc đẩy việc mở rộng hoạt động TTQT nói riêng và hoạt động XNK nói chung của các NHTM Việt Nam.

Tóm lại, tham gia vào lĩnh vực kinh doanh đối ngoại cha lâu, NH ĐT&PT VN – CNHT cha có đủ những điều kiện cần thiết để tạo lập cho mình một thị phần ổn định cho hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung trong đó có hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức TDCT. Chính vì vậy để đứng vững và giành thắng lợi trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, NHĐT&PTVN – CNHT cần phải nỗ lực không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động bằng cách tìm kiếm và triển khai thực hiện các giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại nh vấn đề về nguồn vốn, về nguồn nhân lực và công nghệ, về mối quan hệ với khách hàng Bên cạnh đó, NHĐT&PTVN - CNHT cũng nh… các NHTM Việt Nam cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ về nhiều mặt từ phía Nhà nớc, NHNN để từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao vị thế của các NHTM Việt Nam cả ở thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế.

Kết luận

Trong thời đại của nền kinh tế toàn cầu hiện nay, nếu nh hoạt động XNK đợc coi là động lực cho sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới của mỗi quốc gia thì tài trợ XNK của ngân hàng chính là đòn bẩy cho hoạt động XNK ngày càng mở rộng và phát triển. Nhà nớc ta trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng đã khẳng định thúc đẩy hoạt động XNK là chiến lợc kinh tế quan trọng của đất nớc. Vì vậy hoạt động tài trợ XNK đã trở thành lĩnh vực kinh doanh quan trọng của các NHTM Việt Nam.

Tín dụng chứng từ luôn đợc coi là phơng thức thanh toán thuận tiện, an toàn và đem lại hiệu quả cao nhất cho ngời sử dụng. Khi có nhiều khách hàng sử dụng phơng thức thanh toán TDCT thì tất yếu nhu cầu về tài trợ XNK theo phơng thức này cũng sẽ rất lớn. Do đó trong hoạt động tài trợ XNK của ngân hàng, tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT luôn chiếm doanh số đáng kể và đem lại cho ngân hàng nhiều lợi nhuận bên cạnh các lợi ích khác.

Trong nghiệp vụ tài trợ XNK theo phơng thức TDCT cũng nh bất cứ nghiệp vụ kinh doanh nào khác của ngân hàng vấn đề chất lợng luôn đợc coi trọng. Đặc biệt khi môi trờng cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt thì cạnh tranh bằng cách nâng cao chất lợng hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT chính là biện pháp cạnh tranh lành mạnh nhất và cũng đem lại hiệu quả lớn nhất cho ngân hàng.

Xu thế toàn cầu hoá trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, các NHTM Nhà nớc sẽ mất dần những chính sách bảo hộ, u đãi của Nhà nớc và phải chia sẻ thị phần hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT với các đối thủ cạnh tranh cả trong nớc và ngoài nớc. Để đứng vững và giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh, nâng cao chất lợng hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT vẫn là mục tiêu hàng đầu mà để đạt đợc, Chi nhánh cần phải thực hiện một loạt các giải pháp cụ thể cũng nh cần có sự hỗ trợ về nhiều mặt từ phía Nhà nớc, NHNN và NHĐT&PTVN.

Nhận thức đợc điều này và với mục đích góp phần nâng cao hiệu quả thanh toán TDCT, đóng góp vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân, khoá luận đã tập trung trình bày lý luận tổng quan về phơng thức TDCT, trong đó đặc biệt chú trọng đến các chỉ tiêu đánh giá chất lợng thanh toán TDCT. Sau đó, xuất phát từ thực tiễn thực tập tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành, khoá luận đã cố gắng tổng kết thực trạng hiệu quả thanh toán TDCT tại Ngân hàng trong những năm gần đây, từ đó, đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán TDCT tại Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Hà Thành – Thực trạng và giải pháp (Trang 77)