dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầ ut và phát
2.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Đầ ut và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN BIDV) là một
trong bốn ngân hàng quốc doanh lớn nhất Việt Nam với 100 chi nhánh tại các tỉnh thành phố, gần 20.000 cán bộ, quan hệ đại lý với hơn 500 ngân hàng trong và ngoài nớc. Đợc thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957, với 52 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế nói chung và sự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà thành, thành viên thứ 76 của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, chính thức thành lập và đi vào hoạt động từ 16/09/2003 trên cơ sở tách và nâng cấp Phòng Giao dịch Trung tâm của Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Bớc đầu khi mới hoạt động, Chi nhánh Hà thành đã gặp không ít khó khăn với tổng tài sản nhỏ bé (500 tỷ đồng), lực lợng cán bộ mỏng, đồng thời đóng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm – trung tâm thủ đô Hà nội nơi có nhiều tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc hoạt động lâu năm, là một thử thách không nhỏ đối với một Chi nhánh non trẻ mới thành lập nh Chi nhánh Hà thành.
Khi mới thành lập, BIDV Hà Thành chỉ có 6 phòng và 3 tổ, 1 phòng giao dịch và 3 quỹ tiết kiệm, đến nay Chi nhánh đã có 13 phòng nghiệp vụ, 6 phòng giao dịch và 4 điểm giao dịch. Đội ngũ cán bộ từ chỗ chỉ có 54 ngời, nay Chi nhánh đã có trên 200 cán bộ. BIDV Hà Thành đang chuẩn bị cho việc tách thành lập Chi nhánh Thanh Xuân - Chi nhánh cấp I theo chỉ đạo của BIDV Trung ơng.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Thành BIDV Hà Thành Khối Tín dụng Phòng Quan hệ khách hàng 1 (Kế hoạch doanh nghiệp) Phòng Quan hệ khách hàng 2
(Kế hoạch doanh nghiệp) Phòng Quản lý rủi ro
Khối Tác nghiệp
Phòng Thanh toán quốc tế
Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Quản trị tín dụng Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ Khối Dịch vụ Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Phòng Dịch vụ khách hàng cá nhân Phòng Giao dịch và Dịch vụ chứng khoán Phòng/Điểm giao dịch/ Quỹ tiết kiệm
Khối Kiểm soát nội bộ Phòng Tổ chức hành chính Phòng Điện toán Phòng Kế toán
Đợc sự quan tâm chỉ đạo đặc biệt, hỗ trợ to lớn của Ban lãnh đạo, các Phòng Ban tại Hội sở chính Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, sau 8 năm hoạt động, Chi nhánh Hà thành đã không ngừng phấn đấu, tìm tòi sáng tạo phát triển theo định hớng mới - tập trung phục vụ khối doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp t nhân và khách hàng cá nhân, cung ứng dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho các tầng lớp dân c trên địa bàn, đồng thời chủ động đề xuất phát triển các sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với xu thế thị trờng nh tham gia đầu t góp vốn vào các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá hoạt động trong lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, kinh doanh có hiệu quả, đa dạng hoá các sản phẩm phục vụ thị trờng chứng khoán, thực hiện tốt chức năng ngân hàng chỉ định thanh toán của Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội Hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu… t và Phát triển Hà Thành đã và đang bám sát mục tiêu kế hoạch và ph ơng châm "Chất lợng - tăng trởng bền vững - an toàn - hiệu quả" để tập trung chỉ đạo và triển khai thực hiện với nhiều biện pháp, giải pháp thiết thực sát với thực tế hoạt động của Chi nhánh, có các chơng trình hành động kịp thời, linh hoạt, quyết liệt trong quản lý và quản trị điều hành. Nhờ có những định hớng đúng đắn và cách thức triển khai hợp lý, tính đến 31/12/2010, tổng tài sản của BIDV Hà Thành là hơn 9200 tỷ đồng, tăng hơn 18 lần, tổng nguồn vốn huy động đạt trên 6400 tỷ đồng, d nợ tín dụng đạt hơn 3100 tỷ đồng. Hiện nay, Chi nhánh ngày càng phát triển mạnh mẽ và mở rộng quy mô hoạt động, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Kết quả đạt đợc trong 8 năm qua của Chi nhánh đã đợc ghi nhận bằng các bằng khen, cờ thi đua do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc (NHNN), Chủ tịch UBND thành phố, Hội đồng quản trị BIDV Trung ơng, ủy ban Chứng khoán Nhà nớc... trao tặng. Chi nhánh đợc NHNN nâng hạng doanh nghiệp hạng I. Đây là niềm vui lớn, khẳng định sự lớn mạnh trởng thành cũng nh đẳng cấp, thơng hiệu của Chi nhánh sau 8 năm đi vào hoạt động.
- Tình hình huy động vốn:
Hoạt động huy động vốn là khâu rất quan trọng, là một trong những yếu tố đầu vào quyết định kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng.
(Đơn vị: tỷ đồng)
Biểu 2.2: Cơ cấu tiền gửi của khách hàng phân theo loại tiền tệ
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp từ phòng Kế hoạch Tổng hợp, NHĐT&PTVN,–
CN Hà Thành)
Với các khách hàng là cá nhân và các tổ chức kinh tế, tỷ lệ tăng trởng tiền gửi ở Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Thành tăng đều qua các năm. Thông thờng, tiền gửi của chi nhánh do các tổ chức kinh tế đóng góp phần lớn vào tổng khối lợng huy động. Đó là các tổ chức kinh tế lớn nh: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Hà nội, Kho bạc Nhà nớc Hà nội …
dẻo cũng nh những biện pháp huy động hợp lý nhng kết quả mà Chi nhánh đạt đ- ợc còn rất khiêm tốn, nguồn vốn huy động tại chỗ của Ngân hàng cha đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của khách hàng. Chính vì vậy, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Thành luôn phải nhận vốn điều chuyển từ Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam.
Các công cụ nợ (kỳ phiếu, trái phiếu) chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn do mục đích của nguồn này là đáp ứng nhu cầu vay vốn theo mùa vụ hay tài trợ cho các dự án lớn nên là nguồn không ổn định đối với Ngân hàng .
- Về hoạt động tín dụng:
Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ có thế mạnh của chi nhánh. Từ khi thành lập đến nay, chi nhánh hoàn thành tốt việc cấp tín dụng theo chỉ thị của NHĐT&PTVN đồng thời chi nhánh cũng triển khai có hiệu quả việc cấp tín dụng thơng mại đối với các doanh nghiệp.
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng chiếm phần lớn trong tổng lợi nhuận của chi nhánh. Mức tăng cụ thể của hoạt động tín dụng thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu 2.3: Cơ cấu d nợ phân theo thời gian vay vốn
(Đơn vị: tỷ đồng)
tục đạt những mức tăng đều qua các năm từ 2006 đến 2010. Vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn trung, dài hạn và cũng tăng đều qua các năm.
Bên cạnh đó, phân tích cơ cấu nguồn về hình thức sở hữu, ta có các số liệu sau:
Biểu 2.4. Tình hình cho vay phân theo hình thức sở hữu (đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp từ phòng Kế hoạch Tổng hợp, –
NHĐT&PTVN, CN Hà Thành)
Từ năm 2006, cơ cấu nguồn vay đã có sự dịch chuyển lớn từ việc cho vay các doanh nghiệp quốc doanh sang cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, phản ánh sự thay đổi cơ cấu mạnh mẽ. Việc bình đẳng với các thành phần kinh tế giờ đây đã đợc cụ thể hoá trong vấn đề d nợ tín dụng - vấn đề vốn hoá hoạt động đầu t của các thành phần kinh tế.
Việc thay đổi cơ cấu ngành nghề cũng ảnh hởng rõ rệt đến chất lợng tín dụng, từ đó tạo đà tăng trởng cho các năm tiếp theo, ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu cho vay các loại tiền tệ trong tổng nguồn tín dụng. Chính việc gia tăng cho vay các ngành sản xuất công nghiệp, các lĩnh vực đợc Chính phủ khuyến khích và định hớng nh : đóng tàu, vận tải biển, năng lợng đã kéo theo việc khách… hàng sử dụng các dịch vụ đi kèm nh mua bán ngoại tệ, mở L/C nhập khẩu thiết bị ngoại nhập , từ đó gia tăng nguồn vốn tín dụng ngoại tệ. …
lên hàng đầu trong hoạt động Ngân hàng. Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam cũng giám sát chặt chẽ vấn đề này, cụ thể bằng nhiều văn bản hớng dẫn, trong đó đáng kể là việc phân loại nợ, xếp loại khách hàng và quy định chi tiết việc tăng tài sản đảm bảo trong d nợ vay.
Việc bảo lãnh, tín chấp của các doanh nghiệp Quốc doanh cũng giảm dần, thay vào đó là các tài sản đảm bảo cụ thể. Đi kèm với xu thế cổ phần hoá doanh nghiệp theo yêu cầu của Chính phủ, các mối quan hệ tín dụng ngoài vấn đề vay bằng tín chấp, bảo lãnh, phần quan trọng cần đợc thực hiện thông qua tài sản đảm bảo nợ vay. Tóm lại, hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển – Chi nhánh Hà Thành đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ qua từng năm, tổng tài sản tăng trởng qua các năm, hoạt động tín dụng đảm bảo an toàn, chất lợng và hiệu quả, trong đó hoạt động tín dụng trong dài hạn luôn chiếm tỉ lệ cao trong tổng d nợ, chất lợng tín dụng đã đợc nâng cao dần, khẳng định vị thể của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam ở vị trí trung tâm thành phố. Đồng thời cũng cần thấy hết những khó khăn, thách thức của Ngân hàng để chủ động vợt qua, tạo sự phát triển trong những năm tới.
2.2. Thực trạng Chất lợng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam –