Virus hại tiêu và các bệnh dinh dưỡng:

Một phần của tài liệu docx_20111214_cay_dac_san_vung (Trang 47 - 49)

+ Bệ nh do virut và cách phòng trị:

* Triệu chứng bệ nh: Lá nổ i những vệt xanh đậm xen kẽ những đường gân xanh lợt và lá bị cong queo, thấy rõ nhất ở các lá non, nhân dân gọi là bệnh tiêu điên. Cây cằn cỗi chậm lớn và năng suất kém. Bệnh virut gây ra thường do rầy trụyền từ cây bệnh sang hoặc từ tuyến trùng xiphinena.

* Cách ngừa trị: Khi cây đã bị bệnh thì rất khó cứu chữa. Nhân dân ta ta có cách chặt ngang gốc rồi bón thê m phâ n chuồng thật hoai mục để phục hồi cây nhưng cách này thường tốn công và không bảo đảm an toàn. Tốt nhất là nhổ hủy bỏ cây bệnh và dùng thuốc trừ sâu thích hợp để tiêu giệt sâu rầy.

+ Các bệ nh về dinh dưỡng: Có nhiều triệu chứng bệnh thiế u dinh dưỡng trên cây mà thường biểu hiệ n trên lá hoặc là non hoặc lá già tùy theo loại dinh dưỡng bị thiế u như : Thiếu Zn, Ca, Mg, P, K, N...và nhiều trường hợp ngộ độc nhôm sắt, lân, đạm khác.

PHẦN THỰC HÀNH Bài 6 Bài 6

KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG TIÊU, KỸ THUẬT TẠO HÌNH, ĐÔN DÂY TI ÊU.

1. Vị trí của bài trong tổng thể của môn học: Bài thực hành của cây tiê u.

2. Mục tiê u:

- Sinh viên xác định rõ vị trí, tầ m quan trọng của giố ng tiêu, các biệ n pháp nhân giống.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác trong là m vườn ươm, tạo vườn hom giống, kỹ thuật nhân giống bằng ho m. Tạo hình thời kỳ kiến thiết cơ bản (cắt thân đối với tiê u trồng ho m thân hoặc cành tược, đôn dây đối với tiêu trồng bằng ho m lươn), xén tỉa hàng nă m thời kỳ kinh doanh..

3. Phương thức giáo dục: Thực hành trên vườn tiê u.

4. Mối quan hệ với bài học trước đó: Liên quan với bài 2, bài 3 và bài 4.

5. Mô tả các hoạt động học tập của người học: Biết chọn ho m, cắt ho m, đóng bầu là m giàn che, chă m sóc sau cắ m ho m.Thao tác các biện pháp cắt tạo hình, đôn dây là m giàn che, chă m sóc sau cắ m ho m.Thao tác các biện pháp cắt tạo hình, đôn dây trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, cắt tỉa cành trong tời kỳ kinh doanh. Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu. Sinh viên thực hiện theo nhó m 5 - 7 người dưới sự giá m sát của giáo viên.

6. Các cở vật chất cần thiế t cho bài học: Vườn ươm, hom tiêu, bao nilo n, vật liệu làm giàn, kéo cắt cành, thùng tưới, bình bơm thuốc trừ sâu bệnh, giấy , bảng . giàn, kéo cắt cành, thùng tưới, bình bơm thuốc trừ sâu bệnh, giấy , bảng .

7. Các câu hỏi đánh gía:

* Để tăng tỷ lệ bầu cây sống cần chú ý vấn đề gì? ho m lươn có cần ươm không? * Khi nào thì cắt tạo hình, khi nào thì đôn dây?

* Trong gia i đọan kinh doanh có cần cắt tỉa cành không?

8. Các chủ đề của bài học kế tiế p: Kiểm tra đánh giá.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ môn Cây công nghiệp. Giáo trình Cây hồ tiêu. ĐHNN I- Hà Nội 1967.

2 Blacklock, A.1954,“A.short study of peper culture with special reference to Sarawat”, Trop, Agric ulture, Trin, 31, 40-56.

3. Nguyễn Thị Chắt, 2000.”Một số sâu haị chính trên tiêu”. ĐHNL TP Hồ Chí Minh, Chi cục BVTV tỉnh Quảng Trị xuất bản (Tài liệ u hội thảo).

4. Bùi Xuân Tín và Trần Xuân Lạc, 2000” Những v ấn đề trong việc phát triển cây tiêu tại vùng Bình Trị Thiên”, ĐHNL Huế. Chi cục BVTV tỉnh Quảng Trị xuất bản (Tài liệu hội thảo).

5. Choudhary, K,G.and Phadnis, N.A. 1971.” Vegelative propogation of pepper (P, nigrum L.) with the use of plant growth regulator”,Poona Agric.Coll.Mag., 61.37.44. 6. Dwarakana, CT, Rao, T.N.R.C. and Johar, D.S.1959, “Chemical analysis on trade grades and by-products of pepper(P. nigrum L.)”. Food sci, 10, 1-2.

7. Darlington, CD and Wilie, A.P.1961”Chromosome Atlas of floweing plants.

London: George Allen and Unwin.

8. Gus, J.G, de.1973. Fertilizer guide of the tropics and subtropics. Centre d’Eude de I’Azote.

9. Hlliday, P. and Mowat, W.P.1957“Aroot desease of Piper nigrum L. in Sarawat Caused by species of Phytophtora”, Nature, 179,543.

10. Krishnamuthi, A. 1969. “The wealth of India: Raw materials,”Vol.8, New Dehle Publ.and Infor mation Directorate, CSIR.

11. Nguyễn Trác, 1987. Kỹ thuật trồng tiêu. Sở Văn hóa thong tin tỉnh Nghĩa Bình 12. Ngô Xuân Trung và Bùi Cách Tuyến, 2000. “Bệnh cây đại cương”. ĐHNL TP Hồ Chí Minh, Chi cục BVTV tỉnh Quảng Trị xuất bản (Tài liệu hội thảo).

13. Việt Chương. Kinh nghiệm trồng tiêu. Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh 2002. 14. Phạm Văn Biê n.1989. Phòng trừ sâu hại tiêu. NXB Nông nghiệp.

15. Phan Quốc Sũng. 2000. Tìm hiểu về k ỹ thuật trồng và chăm sóc cây hồ tiêu. NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.

16. Phan Quốc Sũng, 1988. Kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây hồ tiêu. NXB Nông nghiệp.

17. Phan Hữu Trinh, Vũ Đình Thắng, Trần Thị Mai và Bùi Đắc Tuấn. 1987.“ Kỹ thuật

Trồng tiêu”, NXB Nông nghiệp.

18. Trần Văn Hòa, Hứa Văn Chung, Trần Văn Hai, Dương Minh và Phạm Hoàng Oanh 1999. Kỹ thuật trồng và chăm sóc ca cao, cà phê, tiêu, sầu riêng. NXB trẻ.

Một phần của tài liệu docx_20111214_cay_dac_san_vung (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)