II. Cỏc đối tƣợng cho vay thuộc lĩnh vực dịch vụ 503,
3.4 Điều chỉnh chuẩn nghốo và ban hành chuẩn nghốo đƣợc vay vốn
Điều chỉnh chuẩn nghốo theo chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI)
Tiờu chớ chung nhất để xỏc định chuẩn nghốo là mức thu nhập hay chi tiờu để thỏa món những nhu cầu cơ bản của con người về ăn, ở, mặc, y tế, giỏo dục, văn húa, đi lại và giao tiếp xó hội.
éối với nước ta, chuẩn nghốo đó được điều chỉnh năm lần vào cỏc năm 1993, 1997, 1998, 2001 và 2005. Chuẩn nghốo ban hành năm 2005 (theo Quyết định số 170/2005/Qé-TTg ngày 8-7-2005 của Thủ tướng Chớnh phủ) và ỏp dụng
94
cho giai đoạn 2006-2010. Chuẩn nghốo này được tớnh toỏn dựa vào nhu cầu chi tiờu cho lương thực thực phẩm (nhu cầu ăn) bỡnh quõn đầu người trong một ngày bảo đảm cú được 2.100 kcalo, chuyển đổi tớnh theo thu nhập bỡnh quõn đầu người của cỏc hộ gia đỡnh với mức 200 nghỡn đồng đối với khu vực nụng thụn và 260 nghỡn đồng đối với khu vực thành thị.
Tuy nhiờn, do chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) của nước ta tăng nhanh; năm 2007 chỉ số CPI là 12,6%, nhưng đặc điểm nổi bật là chỉ số giỏ lương thực, thực phẩm tăng cao hơn chỉ số giỏ tiờu dựng chung (khoảng 18,9%) và phi lương thực, thực phẩm khoảng 6% (theo Viện khoa học lao động và xó hội). Chỉ số giỏ tiờu dựng ở Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc đụ thị lớn tăng nhanh hơn cỏc địa phương khỏc.
Khi chỉ số CPI tăng nhanh sẽ làm cho giỏ trị thực của chuẩn nghốo giảm xuống, do vậy phải điều chỉnh chuẩn nghốo theo chỉ số giỏ tiờu dựng để bảo đảm giỏ trị thực của chuẩn nghốo ban hành năm 2005.
Nếu khụng cú sự điều chỉnh này, khi cỏc địa phương tiến hành rà soỏt hộ nghốo hằng năm, một bộ phận người nghốo sẽ phải ra khỏi danh sỏch hộ nghốo của địa phương do họ đó vượt chuẩn nghốo ban hành năm 2005 (thoỏt nghốo danh nghĩa), như vậy cũng cú nghĩa họ sẽ khụng được hưởng chớnh sỏch trợ giỳp người nghốo của nhà nước, mặc dự trờn thực tế họ vẫn là người nghốo.
Bởi vậy, cần thiết phải điều chỉnh chuẩn nghốo theo chỉ số CPI hàng năm. Trờn thực tế một số địa phương đó ỏp dụng chuẩn nghốo cao hơn chuẩn nghốo chung của cả nước, như TP Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Bỡnh Dương, éồng Nai, Khỏnh Hũa, Cần Thơ, éà Nẵng. Khi chỉ số CPI tăng cao, cỏc địa phương cũng đó chủ động điều chỉnh chuẩn nghốo cao hơn, đơn cử như TP Hồ Chớ Minh.
95
Chuẩn nghốo theo hướng tiệm cận dần với chuẩn thế giới (2 USD/người/ngày)
Để đảm bảo tiờu chớ xỏc định hộ nghốo chớnh xỏc, phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế – xó hội cụ thể từng giai đoạn, từ đú hoạch định chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo bền vững, tiờu chớ hộ nghốo nờn tiệm cận dần theo chuẩn chung của Chõu Á là 1,35 USD và thế giới hiện là 2 USD/người/ ngày và chuẩn nghốo cần ban hành hàng năm, danh sỏch hộ nghốo phải được điều tra và cập nhật liờn tục, thực hiện khỏch quan và khụng bị ỏp lực bởi cỏc cơ quan quản li. Cú như vậy thỡ chỳng ta mới cú đủ cơ sở để nhỡn nhận, đỏnh giỏ chớnh xỏc thực trạng đúi nghốo của thành phố, từ đú xõy dựng cỏc chương trỡnh, mục tiờu để giảm nghốo hiệu quả, bền vững.
Ban hành riờng chuẩn nghốo được vay vốn
Việc nhỡn nhận và đỏnh giỏ đỳng thực trạng nghốo đúi là rất quan trọng, tiờu chớ hộ nghốo nếu được quy định theo hướng tiếp cận với chuẩn nghốo quốc tế là hoàn toàn phự hợp. Tuy nhiờn, nếu chỳng ta nõng chuẩn nghốo lờn quỏ cao sẽ dẫn đến số hộ nghốo rất lớn, từ đú tạo ỏp lực khụng nhỏ lờn cỏc chương trỡnh trợ giỳp người nghốo của thành phố, tăng gỏnh nặng cho ngõn sỏch.
Để giải quyết vấn đề này, việc phõn loại hộ nghốo nờn phõn theo hai chuẩn. Hộ nghốo ở chuẩn thấp được hưởng đầy đủ cỏc chớnh sỏch trợ giỳp của Chớnh phủ như: trợ cấp xó hội; bảo hiểm y tế; hỗ trợ phỏp lớ; miễn học phớ; miễn cỏc khoản đúng gúp cụng ớch; hỗ trợ nhà ở. Hộ nghốo ở mức chuẩn thứ hai cao hơn, chỉ được hưởng một số chớnh sỏch trợ giỳp của chớnh phủ như: được vay vốn ưu đói phỏt triển sản xuất kinh doanh, giảm học phớ, hỗ trợ bảo hiểm.
96
Việc phõn loại này cú ý nghĩa thực tiễn quan trọng, tạo điều kiện hỗ trợ vốn tớn dụng cho cỏc hộ ở sỏt ngưỡng nghốo cú vốn sản xuất, tiếp tục vươn lờn thoỏt nghốo bền vững, chống xu hướng tỏi nghốo. Mặt khỏc, nếu cú quy định 2 chuẩn nghốo, cỏc địa phương sẽ khụng bị ỏp lực thành tớch xoỏ đúi giảm nghốo, danh sỏch hộ nghốo tại xó, phường được thống kờ và cập nhật đầy đủ, từ đú việc xỏc định đối tượng được vay vốn sẽ chớnh xỏc, vốn tớn dụng ưu đói đến đỳng địa chỉ, trỏnh lóng phớ và phỏt huy hiệu quả.
3.5 Chớnh sỏch cỏn bộ đối với NHCSXH Hà Nội
Cỏn bộ NHCSXH cú những yờu cầu khỏc với cỏn bộ ngõn hàng thương mại, do đặc điểm của đối tượng phục vụ và mục tiờu của NHCSXH quy định. Đú là:
- Ngoài việc hiểu biết kiến thức cơ bản về ngõn hàng, cũn phải cú kiến thức và hiểu biết nhất định về kĩ thuật nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản…
- Phải là những người cú hiểu biết sõu, tõm huyết, biết cảm thụng và chia sẻ với người nghốo.
- Phối hợp cựng chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội bỡnh xột đỳng đối tượng vay vốn, thực hiện giải ngõn đến tận tay ngươi vay, thường xuyờn kiểm tra sử dụng vốn, hướng dẫn, giỳp đỡ người nghốo về kĩ thuật trồng trọt, chăn nuụi… để người nghốo sử dụng vốn cú hiệu quả.
Mặt khỏc, đõy là ngõn hàng phục vụ người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch, phụ thuộc rất nhiều vào ngõn sỏch nhà nước, nờn mức thu nhập của cỏn bộ khụng thể cao như cỏc ngõn hàng thương mại. Để đảm bảo cỏn bộ yờn tõm cụng
97
tỏc, cống hiến cho sự nghiệp xoỏ đúi, giảm nghốo, chớnh sỏch đào tạo và tuyển dụng, chế độ đói ngộ cỏn bộ của ngõn hàng cần hướng theo cỏc giải phỏp sau:
Một là, kết hợp chớnh sỏch tuyển dụng sinh viờn tốt nghiệp chớnh quy chuyờn ngành tài chớnh – ngõn hàng với tổ chức liờn kết với cỏc trường đại học, cao đẳng tổ chức đào tạo theo địa chỉ. Với hỡnh thức này, ngõn hàng sẽ tài trợ kinh phớ cho cỏc cơ sở đào tạo mở cỏc khoỏ học, đối tượng là những học sinh cú điểm thi sỏt với điểm trỳng tuyển (thấp hơn từ 1 – 2 điểm so với điểm chuẩn) và phải cam kết làm việc cho NHCSXH Hà Nội ớt nhất 5 năm sau khi tốt nghiệp. Ngoài kiến thức tài chớnh – ngõn hàng, chương trỡnh đào tạo cần trang bị cho cỏc sinh viờn kiến thức xó hội, kĩ thuật sản xuất nụng, lõm, cụng nghiệp và nuụi trồng thuỷ sản, cỏch tiếp cận và triển khai tớn dụng đối với hộ nghốo.
Hai là, phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo tổ chức cỏc khoỏ tập huấn ngắn ngày cho đội ngũ cỏn bộ ngõn hàng về cỏc kiến thức khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học – kĩ thuật và cụng nghệ sản xuất. Tập trung đào tạo về cỏc nghề đang phỏt triển mạnh tại Thủ đụ như: kĩ thuật trồng hoa; nuụi cỏ lồng; sản xuất đồ gỗ chạm khắc; hàng thủ cụng mĩ nghệ tinh xảo…
Ba là, chế độ lương, thưởng phải căn cứ vào hiệu quả cụng việc của từng cỏn bộ trờn cơ sở giao khoỏn. Những cỏn bộ tõm huyết, cú năng lực, làm việc với năng suất và hiệu quả cao phải được đói ngộ xứng đỏng với cụng sức của họ, ngược lại đối với người lười nhỏc, chõy ỳ cần phải cú hỡnh thức kỉ luật thớch hợp, nếu cần thiết cú thể loại ra khỏi đội ngũ.
Theo quyết đinh 180/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về cơ chế tài chớnh của NHCSXH, lương của cỏn bộ được tớnh như sau:
98
Tiền lương thực tế = Mức lương tối thiểu x hệ số lương x hệ số điều chỉnh (K)
Để đảm bảo đỳng quy định của nhà nước, NHCSXH nờn trả lương hàng thỏng cho cỏn bộ phần “mức lương tối thiểu x hệ số lương”, phần “hệ số điều chỉnh (K)” chỉ được phõn phối theo kết quả bỡnh xột thi đua thỏng, quý của từng cỏn bộ, như vậy mới cú tỏc dụng động viờn, khuyến khớch người lao động hăng hỏi thi đua, học tập, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được phõn cụng.
KẾT LUẬN
1. Mục tiờu của tớn dụng cấp cho hộ nghốo khụng phải là thu lợi nhuận mà nhằm xoỏ đúi giảm nghốo; đối tượng vay vốn là hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội khỏc; nguồn vốn huy động để cho vay cú lói suất thấp hoặc khụng
99
phải trả lói; phương thức cho vay đặc thự phự hợp với đối tượng hộ nghốo; lói suất cho vay cú thể ưu đói song phải định hướng theo cơ chế lói suất thị trường; kỡ hạn cho vay dài, độ rủi ro cao, thu nợ nhiều kỡ.
2. Sự tỏc động của cơ chế thị trường tất yếu dẫn đến phõn hoỏ giàu, nghốo. Cú thể khắc phục tỡnh trạng phỏ sản của người nghốo bằng con đường hợp tỏc lao động. Nhưng khi chưa hỡnh thành được cỏc doanh nghiệp hợp tỏc thỡ phải tạo điều kiện cho hộ nghốo tự tạo việc làm hay tỡm được việc làm để thoỏt nghốo. Một trong cỏc giải phỏp là giỳp họ tiếp cận được cỏc “tài sản sinh lời”, hay cũn gọi là cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh như: vốn, ruộng đất, cỏc tư liệu sản xuất khỏc, cỏc tri thức, đào tạo nghề..v.v. Núi cỏch khỏc, cho họ “cần cõu”, chứ khụng cho “xõu cỏ”.
Tớn dụng cấp cho người nghốo, cho học sinh sinh viờn cú hoàn cảnh khú khăn, cho người nghốo đi lao động xuất khẩu... chớnh là thực hiện giải phỏp trờn. Tạo điều kiện cho người nghốo cú được cơ hội tỡm hay tự tạo việc làm, tiếp cận giỏo dục, y tế và hệ thống an sinh xó hội, đú chớnh là đảm bảo cụng bằng xó hội. Tớn dụng ngõn hàng dự là với lói suất ưu đói cũng khụng phải là trợ cấp xó hội, làm cho người vay ý thức rừ, trỏnh tõm lớ ỷ lại, lo sử dụng vốn cú hiệu quả để hoàn trả vốn và lói đỳng hạn.
3. Tớn dụng ngõn hàng cấp cho người nghốo ở Hà Nội cú một số điểm đặc thự so với địa phương khỏc: giỏ cả sinh hoạt ở Thủ đụ (kể cả ngoại ụ) nhỡn chung cao hơn nhiều địa phương khỏc trong cả nước. Bởi vậy, chuẩn nghốo để xỏc định đối tượng cho vay phải cao hơn chuẩn nghốo chung; quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp diễn ra với tốc độ nhanh, số nụng dõn và một bộ phõn dõn cư ở những quận mới khú chuyển nghề, cần được hỗ trợ tỡm việc làm để trỏnh rơi vào tỡnh cảnh thất nghiệp; dõn nghốo nhập cư từ cỏc vựng nụng thụn,
100
cỏc tỉnh lõn cận đến Hà Nội ngày một gia tăng, cần được quan tõm cho vay vốn, tạo việc làm, nếu khụng sẽ mất an ninh, trật tự xó hội.
4. Bài học kinh nghiệm trong việc cấp tớn dụng cho hộ nghốo là: muốn làm tốt cụng tỏc này cần thụng qua một ngõn hàng đặc biệt; thực hiện xó hội hoỏ cụng tỏc cấp tớn dụng xúa đúi, giảm nghốo; ỏp dụng phương thức uỷ thỏc cho vay thụng qua cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội;xõy dựng và phỏt triển hệ thống Tổ tiết kiệm và vay vốn theo địa bàn thụn, ấp, bản, làng.
5. Mụ hỡnh tổ chức cấp tớn dụng cho hộ nghốo ở nước ta núi chung và Hà Nội núi riờng ngày càng hoàn thiện, từ chương trỡnh cho vay GQVL, đến Quỹ cho vay ưu đói hộ nghốo, tiến tới Ngõn hàng Phục vụ người nghốo trực thuộc Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn và ngày nay là NHCSXH. Đõy là một bước tiến vượt bậc về mặt tổ chức.
6. Hoạt động cấp tớn dụng cho hộ nghốo của NHCSXH Hà Nội đó đạt được ưu điểm: tập trung và khai thỏc được cỏc nguồn lực để cho vay chớnh sỏch, mở rộng cỏc chương trỡnh cho vay ưu đói từ 03 chương trỡnh khi nhận bàn giao cuối năm 2002 lờn 6 chương trỡnh năm 2007. Xõy dựng, triển khai được mụ hỡnh tổ chức và phương thức quản lớ tớn dụng phự hợp, hiệu quả. Quy trỡnh, thủ tục vay vốn đơn giản, dễ thực hiện và được miễn phớ hoàn toàn. Hoạt động của ngõn hàng đó hạn chế và đẩy lựi tệ vay nặng lói ở nụng thụn, trong cộng đồng người nghốo, là cụng cụ quan trọng của nhà nước trong việc thực hiện chương trỡnh mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo.
Tuy nhiờn, hoạt động tớn dụng này vẫn cũn những nhược điểm: nguồn vốn cho vay cũn hạn chế, một số nguồn vốn tớn dụng ưu đói chưa được tập hợp vào ngõn hàng, mức vay bỡnh quõn đạt thấp. Đối tượng vay vốn (hộ nghốo và cỏc đối
101
tượng chớnh sỏch) là một số động, chưa được UBND cấp xó cập nhật thường xuyờn, nờn nhiều hộ nghốo chưa được vay vốn. Một bộ phận người nghốo cũn trụng chờ, ỷ lại vào chớnh sỏch, coi việc vay vốn ngõn hàng như khoản cho khụng của nhà nước, sử dụng kộm hiệu quả, cú hiện tượng đó thoỏt nghốo nhưng trõy ỡ khụng trả nợ ngõn hàng. Phương thức uỷ thỏc cho vay cũn bộc lộ nhiều thiếu sút cần chỉnh sửa, trỏch nhiệm kiểm tra giỏm sỏt của tổ chức chớnh trị – xó hội nhiều nơi bị buụng lỏng. Cơ chế xử lớ rủi ro núi chung cú nhiều bất cập, chỉ mới cú chớnh sỏch miễn, giảm lói, xoỏ nợ cho hộ nghốo bị rủi ro. Đội ngũ cỏn bộ ngõn hàng làm nhiệm vụ chuyờn trỏch mỏng, cụng cụ lao động lạc hậu, chủ yếu vẫn làm thủ cụng nờn hiệu quả thấp.
7. Để nõng cao chất lượng và hiệu quả của tớn dụng cấp cho hộ nghốo cần thực thi cỏc giải phỏp sau :
Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức theo hướng: tăng số lượng thành viờn chuyờn trỏch trong Ban đại diện HĐQT; thành lập thờm phũng huy động vốn và phũng xử lớ nợ tại Hội sở chớnh, nõng cấp Phũng giao dịch lờn Chi nhỏnh trực thuộc ở những địa bàn dư nợ trờn 100 tỉ đồng, tăng biờn chế từ 7 cỏn bộ hiện nay lờn 10 – 12 cỏn bộ cho cỏc Phũng giao dịch cú dư nợ tớn dụng trờn 40 tỉ đồng; phỏt triển mạng lưới giao dịch đến 100% cỏc xó, phường trờn địa bàn thụng qua hoạt động của cỏc Tổ giao dịch lưu động; củng cố và kiện toàn hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn, trở thành mạng lưới bỏn buụn của NHCSXH Hà Nội.
Hai là, hoạt động của NHCSXH Hà Nội cần tuõn theo cơ chế thị trường, giảm dần mức ỷ lại vào ngõn sỏch nhà nước, tăng tớnh chủ động về tài chớnh để phỏt triển bền vững. Thay đổi dần cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng huy động
102
cỏc nguồn nhàn rỗi, khụng phải trả lói hay trả lói suất thấp. ỏp dụng cơ chế lói suất cho vay hợp lớ, cao hơn lói suất huy động vốn và thấp hơn lói suất cho vay thương mại. Giảm cỏc khõu trung gian, tập trung tất cả cỏc chương trỡnh tớn dụng ưu đói uỷ thỏc cho ngõn hàng thành phố. Đẩy mạnh dịch vụ thanh toỏn, mở rộng cung ứng cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại.
Ba là, Cải tiến quy trỡnh, đơn giản hoỏ thủ tục, phỏt hành “sổ vay vốn” cho hộ nghốo để sử dụng lõu dài. Cho vay vốn kết hợp với đào tạo nghề, hướng dẫn cỏch làm ăn, thực hiện chuyển giao kĩ thuật và cụng nghệ, đầu tư theo làng nghề, dự ỏn khả thi. Mở rộng mục đớch cho vay phục vụ cỏc nhu cầu thiết yếu khi hộ vay đó thoỏt nghốo. Tăng mức cho vay tối đa và kỡ hạn vay vốn để linh hoạt trong đầu tư vốn. Tăng cường thực hiện phương thức uỷ thỏc cho vay qua cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, tiến tới thực hiện uỷ thỏc toàn bộ cỏc chương trỡnh tớn dụng ưu đói.
Bốn là, điều chỉnh chuẩn nghốo theo chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI), tiệm cận