Vốn huy động theo chương trỡnh dự ỏn

Một phần của tài liệu Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 52)

chương trỡnh dự ỏn được cấp bự lói suất

- - - - - - - - - -

Tổng nguồn vốn 580 - 1303 723 1865 562 2433 568 854 -1579

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết 5 năm hoạt động NHCSXH Hà Nội, Hà Nội – 2008)

tục chuyển vốn rất phức tạp, thời gian dài, phụ thuộc vào đề xuất của nhiều cơ quan chức năng thành phố.

Ba là, vốn nhận uỷ thỏc từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn.

Thực hiện chủ trương xó hội hoỏ cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo, trong 5 năm qua, NHCSXH Hà Nội đó chủ động phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan để khơi thụng nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức và cỏ nhõn hảo tõm đúng gúp thực hiện mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo. Nguồn vốn nhận uỷ thỏc từ cỏc tổ chức cỏ nhõn năm 2007 đạt 5 tỉ đồng (huy động từ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội). Mặc dự khối lượng cũn hạn chế song nú cú tiềm năng rất lớn. Nếu thực hiện đỳng chớnh sỏch, cụng khai, minh bạch thỡ sẽ cú khả năng thu hỳt số vốn rất lớn trong xó hội để cho vay xoỏ đúi, giảm nghốo.

Như vậy, xem xột cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH Hà Nội cú thể nhận thấy: Nguồn vốn quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn nhất (92%), là nguồn vốn huy động được ngõn sỏch trung ương cấp bự chờnh lệch lói suất (nguồn vốn vay của cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc tổ chức tài chớnh và huy động từ dõn cư), nhưng lại là một nguồn vốn thiếu tớnh ổn định và bền vững, phụ thuộc rất lớn vào số cấp bự

53

chờnh lệch lói suất của ngõn sỏch nhà nước và vốn nhàn rỗi của cỏc tổ chức tài chớnh – tớn dụng.

Nguồn vốn huy động để cho vay hộ nghốo khụng phải trả lói hoặc trả lói suất thấp tăng liờn tục qua cỏc năm từ 2003 đến 2007 nhưng cũn hạn chế, mới chỉ chiếm 8% tổng nguồn vốn (nguồn nhận uỷ thỏc từ NSĐP và nhận uỷ thỏc đầu tư của cỏc tổ chức, cỏ nhõn).

2.2.1.3 Nguyờn nhõn đạt được những thành tựu trong cụng tỏc huy động vốn

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn năm 2007 của NHCSXH Hà Nội

5, 1%

794, 92%56, 7% 56, 7%

Nguồn vốn huy động tại ĐP được TW cấp bự

Nguồn vốn nhận uỷ thỏc từ NSĐP

Nguồn vốn nhận uỷ thỏc đầu tư của cỏc tổ chức cỏ nhõn

Một là, tranh thủ tối đa sự quan tõm, ủng hộ của cấp uỷ, chớnh quyền địa phương để tạo lập nguồn vốn khụng phải trả lói.

54

Ngay từ khi thành lập, NHCSXH Hà Nội đó tiếp nhận 20 tỉ đồng vốn uỷ thỏc từ ngõn sỏch địa phương. Trờn cơ sở chương trỡnh, mục tiờu của thành phố, NHCSXH tham mưu với cấp uỷ, chớnh quyền trớch ngõn sỏch uỷ thỏc cho ngõn hàng thực hiện cho vay theo chỉ định của thành phố. Nguồn vốn này khụng ngừng được mở rộng. Đến hết năm 2007, 70% quận, huyện trờn địa bàn đó uỷ thỏc vốn sang NHCSXH để cho vay chớnh sỏch.

Hai là, chủ động xõy dựng kế hoạch vay vốn từ cỏc tổ chức tài chớnh – tớn dụng.

Trờn cơ sở kế hoạch huy động vốn từ thị trường do NHCSXH Việt Nam giao, NHCSXH chủ động làm việc với cỏc tổ chức tài chớnh – tớn dụng, bảo hiểm trờn địa bàn để kớ kết cỏc hợp đồng nguyờn tắc vay vốn trong năm tài chớnh, đảm bảo huy động đủ vốn theo yờu cầu với chi phớ thấp nhất. Mặt khỏc, do kớ hợp đồng nguyờn tắc nờn trỏnh được rủi ro lói suất.

Ba là, đa dạng hoỏ nguồn vốn huy động, khai thỏc nguồn vốn từ cỏc tổ chức hoạt động hỗ trợ người nghốo.

Ngoài cỏc kờnh huy động truyền thống, NHCSXH Hà Nội quan tõm huy động cỏc nguồn vốn cú tiềm năng với lói suất rẻ, đặc biệt từ cỏc tổ chức hoạt động vỡ người nghốo như Uỷ ban mặt trận Tổ quốc, cỏc Quỹ vỡ người nghốo, Quỹ từ thiện. Hiện nay số dư chưa lớn, song nếu quan tõm và cú cơ chế huy động hợp lớ, nguồn vốn này trong tương lai cú tiềm năng rất lớn.

2.2.1.4 Nguyờn nhõn của những yếu kộm trong cụng tỏc huy động vốn

Một là, nguồn vốn cho vay xoỏ đúi, giảm nghốo cũn phõn tỏn, chưa tập trung vào một đầu mối, hiệu quả đầu tư thấp.

55

Theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chớnh phủ, cỏc nguồn vốn phục vụ cho vay xoỏ đúi giảm nghốo phải được tập trung vào một đầu mối là NHCSXH, tuy nhiờn trờn thực tế nhiều nguồn vốn cho vay ưu đói vẫn do cỏc đơn vị khỏc quản lớ như Quỹ hỗ trợ nụng dõn nghốo thành phố (dư nợ 31/12/2007 là 40 tỉ đồng), cỏc dự ỏn do cỏc tổ chức quốc tế tài trợ Hội Liờn hiệp Phụ nữ Hà Nội, Quỹ quốc gia việc làm do Trung ương Hội đoàn thể quản lớ... đó tạo ra sự chồng chộo tớn dụng, hiệu quả đầu tư thấp, lóng phớ nguồn lực tài chớnh.

Hai là, NHCSXH cũn mang nặng tớnh bao cấp nờn khả năng cạnh tranh trờn thị trường huy động vốn kộm.

Hà Nội là một trung tõm tài chớnh, số lượng cỏc ngõn hàng thương mại tập trung rất lớn nờn việc cạnh tranh huy động vốn diễn ra quyết liệt với nhiều hỡnh thức huy động vốn hấp dẫn được đưa ra để khỏch hàng lựa chọn như: tiền gửi tiết kiệm, kỡ phiếu, trỏi phiếu, cổ phiếu. Trong khi đú, một mặt NHCSXH vẫn phải thực hiện huy động vốn theo lói suất thị trường, mặt khỏc khụng được hỗ trợ về tài chớnh để khuyến mói, tiếp thị khỏch hàng nờn cụng tỏc huy động vốn nhàn rỗi từ khu vực dõn cư gặp rất nhiều bất lợi.

Ba là, NHCSXH chưa hoạt động theo cơ chế thị trường nờn khụng tạo được lũng tin của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế.

Do nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ chớnh phủ nờn cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế cú sự quan ngại nhất định khi thực hiện uỷ thỏc cho vay ưu đói. Cỏc nguồn vốn nhận uỷ thỏc của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế hiện nay đều thực hiện vay lại của Ngõn hàng Nhà nước, Bộ Tài chớnh. NHCSXH Hà Nội chưa trực tiếp nhận được một dự ỏn nào từ cỏc tổ chức này.

56

Bốn là, chưa tổ chức huy động vốn từ cộng đồng người nghốo, cụng tỏc tuyờn truyền, vận động tài trợ từ cỏc tổ chức cỏ nhõn hảo tõm cũn yếu.

Chưa cú một chiến dịch truyền thụng nào nhằm mục đớch thiết lập quỹ cho vay hộ nghốo trờn cơ sở cú hoàn lại cho chủ sở hữu vốn và khụng lấy lói cho vay để tạo nguồn cho vay hộ nghốo trờn địa bàn thành phố.

Ở nước ta, việc huy động hộ nghốo tiết kiệm từ thu nhập để gửi tiền vào NHCSXH là một khỏi niệm mới và rất khú thực hiện. Những năm đầu NHCSXH Hà Nội cú thực hiện song kết quả rất hạn chế, chỉ đạt 1 tỉ đồng, nờn từ năm 2005 đó dừng thực hiện phương ỏn huy động vốn này.

Năm là, triển khai chưa tốt cụng tỏc thanh toỏn, chưa cung ứng được cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại.

Nguồn vốn trong thanh toỏn gần như khụng cú do NHCSXH chủ yếu thực hiện cho vay trực tiếp đến hộ nghốo, giải ngõn, thu nợ bằng tiền mặt. Cỏc nghiệp vụ thanh toỏn cú triển khai song hầu như khụng cú khỏch hàng quan hệ giao dịch. Kết cấu hạ tầng thanh toỏn yếu kộm, lạc hậu nờn khụng cú khả năng cung ứng cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại.

Sỏu là, mạng lưới hoạt động mỏng, số lượng cỏn bộ ớt.

Mạng lưới hoạt động của ngõn hàng cũn rất mỏng (hiện nay chỉ cú Hội sở chớnh và 12 Phũng giao dịch quận, huyện), biờn chế cỏn bộ rất ớt nờn khụng thể mở rộng huy động vốn từ khu vực dõn cư.

2.2.2 Thực trạng về cho vay vốn ngƣời nghốo

57

Tớnh đến thời điểm 31/12/2007, kết quả cho vay của ngõn hàng thể hiện ở bảng 2.2.

Tổng doanh số cho vay cỏc chương trỡnh ưu đói 5 năm đạt 1.293 tỉ đồng, doanh số cho vay tăng trưởng liờn tục hàng năm, năm 2007 tăng 432% so với năm 2003, năm đầu NHCSXH tiếp nhận và triển khai cho vay hộ nghốo.

Doanh số thu nợ đạt 863 tỉ đồng, tỉ lệ vốn vay quay vũng đạt 67%, dư nợ quỏ hạn dưới 1%, đa số là nợ đọng khú thu hồi từ dư nợ nhận bàn giao của ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Kho bạc Hà Nội, Ngõn hàng Cụng thương.

Bảng 2.2: Kết quả cho vay của NHCSXH Hà Nội giai đoạn 2003 – 2007 Đơn vị : Tỉ đồng, hộ Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Cộng 5 năm

1. Doanh số cho vay 99 209 208 349 428 1.293

2. Doanh số thu nợ 72 91 144 248 308 863

3. Tổng dư nợ (1) 127 245 311 412 532 -

Một phần của tài liệu Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 52)