Số hộ thoỏt nghốo 3.730 4.171 1.759 8.558 6.000 24

Một phần của tài liệu Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 58)

8. Nợ quỏ hạn 2,570 2,347 2,406 4,081 4,668 9. Tỉ lệ nợ quỏ hạn % 2,02% 0,96% 0,77% 0,99% 0,88% 9. Tỉ lệ nợ quỏ hạn % 2,02% 0,96% 0,77% 0,99% 0,88%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động NHCSXH Hà Nội – Hà Nội 2008)

(1) – Tổng d- nợ tính đến thời điểm 31/12 hàng năm, không tính tổng 5 năm. (2) – Số hộ còn d- nợ đến thời điểm 31/12 hàng năm, bao gồm cả số hộ vay trung hạn từ các năm tr-ớc chuyển sang nên cao hơn số l-ợt hộ đ-ợc vay trong năm.

(3) – Mức vay bình quân/hộ tính theo năm, không tính tổng 5 năm.

Tổng d- nợ các ch-ơng trình cho vay đến 31/12/2007 đạt 532 tỉ đồng, bằng 419% với năm 2003. Số l-ợt hộ đ-ợc vay vốn 5 năm là 215.375 hộ, số hộ còn d- nợ NHCSXH Hà Nội là 74.601 hộ, mức cho vay bình quân liên tục tăng qua các năm, đến năm 2007 đạt 7,13 triệu đồng/khách hàng vay vốn.

Xét theo cơ cấu, vốn cho vay hộ nghèo chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng d- nợ của NHCSXH Hà Nội.

Năm 2003, khi thành lập NHCSXH Hà Nội mới chỉ thực hiện 3 ch-ơng trình là: cho vay hộ nghèo, cho vay giải quyết vệc làm, cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, đến nay đã tăng lên 6 ch-ơng trình, thêm 3 ch-ơng trình mới, đó là: cho vay xuất khẩu lao động, cho vay n-ớc sạch vệ sinh môi tr-ờng, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng vốn của Ngân hàng Tái thiết CHLB Đức (KfW) – (xem bảng 2.3)

59

D- nợ ch-ơng trình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Hà Nội là lớn nhất, bảng 2.3 cho thấy, năm 2007 cho vay hộ nghèo chiếm tỉ trọng 66% tổng d- nợ, tiếp theo là cho vay giải quyết việc làm - 24%, cho vay HSSV - 3%, cho vay XKLĐ - 0,7%, cho vay KfW – 1,5%, cho vay NSVSMT – 4,8%.

Thông qua vay vốn NHCSXH, hàng trăm ngàn l-ợt hộ nghèo đã khôi phục và mở rộng sản xuất, tiếp cận kinh tế thị tr-ờng, tự giải quyết việc làm, tăng thu nhập. Qua 5 năm đã có 24.218 hộ thoát khỏi ng-ỡng nghèo, từng b-ớc v-ơn lên làm giàu, góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo của thành phố xuống 2,21% vào cuối năm 2007 (theo chuẩn nghèo ban hành năm 2005 của thành phố).

Biểu đồ 2.2: Diễn biễn d- nợ các ch-ơng trình tín dụng năm 2007

351.635 129.482 129.482 16.376 0.38 8.323 29.987 0 50 100 150 200 250 300 350

400 Cho vay hộ nghốo

Cho vay GQVL Cho vay HSSV Cho vay XKLĐ Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ Cho vay NSVSMT

Đến hết năm 2007, vốn tớn dụng chớnh sỏch đó đến được 222/222 xó, phường trờn địa bàn Thủ đụ. Số hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc cũn dư nợ là 74.601 hộ, tăng 36.301 hộ so với năm 2003.

60

Cỏc chương trỡnh tớn dụng được thực hiện kịp thời, đỳng đối tượng thụ hưởng; tiền vốn được giao trực tiếp cho người vay ngay tại xó, phường, khụng qua cấp trung gian, trước sự chứng kiến của cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, chớnh quyền và nhõn dõn, đảm bảo cụng khai dõn chủ.

Khi vay vốn, người nghốo khụng phải thế chấp tài sản, thủ tục cho vay đơn giản, dễ hiểu và khụng phải trả một khoản lệ phớ hành chớnh nào, tệ cho vay nặng lói ở nụng thụn, trong cộng đồng người nghốo đó bị hạn chế đỏng kể.

Tuy nhiờn, vốn cho vay cũng cũn nhiều mặt hạn chế: chưa đỏp ứng đủ mức cho vay để đầu tư phỏt triển sản xuất của hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch. Mức cho vay tối đa cũn quỏ thấp so với mặt bằng giỏ cả hiện nay.

Bảng 2.3: Cơ cấu dƣ nợ theo cỏc chƣơng trỡnh tớn dụng của NHCSXH Hà Nội giai đoạn 2003 - 2007

Đơn vị: Tỉ đồng, hộ Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 % tăng so 2003 Năm 2005 % tăng so 2003 Năm 2006 % tăng so 2005 Năm 2007 % tăng so 2006 Tỉ trọng trờn tổng nợ 2007

Một phần của tài liệu Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)