Cải tiến quy trỡnh và mục đớch cho vay ngƣời nghốo của NHCSXH Hà Nộ

Một phần của tài liệu Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 86)

II. Cỏc đối tƣợng cho vay thuộc lĩnh vực dịch vụ 503,

3.3Cải tiến quy trỡnh và mục đớch cho vay ngƣời nghốo của NHCSXH Hà Nộ

cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo an toàn trong thanh toỏn, đồng thời bắt buộc người vay phải mở tài khoản tiền gửi để thực hiện giao dịch vay vốn, từ đú mọi khoản vay được chuyển thẳng vào tài khoản của người vay, tiết giảm đỏng kể chi phớ giải ngõn, thu nợ bằng tiền mặt.

3.3 Cải tiến quy trỡnh và mục đớch cho vay ngƣời nghốo của NHCSXH Hà Nội Hà Nội

3.3.1 Đơn giản hoỏ thủ tục vay vốn

Quy trỡnh cho vay cần cải tiến theo hướng loại bỏ dần cỏc khõu trung gian, giản lược tối đa thủ tục hành chớnh, giảm thời gian kiểm tra, thẩm định, xột duyệt cho vay. Muốn vậy, phải giao tất cả cỏc chương trỡnh cho vay ưu đói cho NHCSXH quản lớ, điều hành.

Tất cả cỏc chương trỡnh tớn dụng chớnh sỏch triển khai tại ngõn hàng cần phải đưa về thực hiện tại Tổ tiết kiệm và vay vốn, ỏp dụng một hệ thống mẫu biểu thống nhất, như: đơn xin vay vốn; hợp đồng tớn dụng và khế ước nhận nợ, quy trỡnh ỏp dụng thống nhất. Bất cứ hộ nghốo nào muốn vay vốn từ cỏc chương trỡnh tớn dụng đều ỏp dụng chung một quy trỡnh, thủ tục vay vốn.

Ngõn hàng cần phỏt hành “sổ vay vốn” cho hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch. Sổ vay vốn được dựng thay cho hợp đồng tớn dụng và khế ước nhận nợ, phục vụ theo dừi cho vay, thu nợ, thu lói đối với hộ, bất kể hộ vay vốn theo chương trỡnh tớn dụng nào. Sổ này được dựng trong mọi quan hệ vay vốn với ngõn hàng và do hộ lưu giữ. Mỗi lần vay, hộ chỉ viết đơn vay vốn kiờm phương ỏn sản xuất, kinh doanh, khụng phải lập lại hợp đồng tớn dụng. Thụng qua sổ vay

87

vốn, ngõn hàng cú thể nắm bắt được mọi thụng tin liờn quan đến quỏ khứ cũng như dư nợ hiện tại của hộ, đồng thời giản thiểu thủ tục vay vốn.

Ngoài ra, ngõn hàng nờn phỏt hành biờn lai thu lói và uỷ thỏc cho Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn thực hiện thu của hộ vay nộp cho ngõn hàng thay cho hỡnh thức uỷ nhiệm thu như hiện nay. Việc phỏt hành biờn lai thu lói đảm bảo thu lói đỳng hạn, đỳng số tiền, thuận lợi cho cụng tỏc kiểm tra, đối chiếu của ngõn hàng khi cần thiết, trỏnh cỏc hiện tượng tham ụ, lợi dụng của Tổ trưởng.

3.3.2 Cho người nghốo vay vốn kết hợp với đào tạo nghề, hướng dẫn cỏch làm ăn, thực hiện chuyển giao kĩ thuật và cụng nghệ

Kinh nghiệm cho thấy, hộ nghốo thường khụng cú nghề hoặc do quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển Thủ đụ đó mất nghề truyền thống. Thực hiện cấp tớn dụng cho hộ nghốo cần kết hợp làm tốt dịch vụ tư vấn sử dụng vốn, hướng dẫn họ cỏch thức đầu tư hiệu quả, phự hợp với điều kiện thực tế và số vốn vay. Mặt khỏc, NHCSXH cần phối hợp với Hội nụng dõn, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niờn tổ chức cỏc khoỏ đào tạo nghề, hướng dẫn chuyển giao kĩ thuật – cụng nghệ sản xuất, phổ biến kinh nghiệm làm ăn của cỏc hộ khỏ giả đối với hộ nghốo. Trờn cơ sở đú, cộng đồng cựng giỳp đỡ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, tạo ra cỏc tổ hợp tỏc sản xuất cú thể làm ăn lớn, hiệu quả sản xuất cao hơn. Một số mụ hỡnh đào tạo nghề, chuyển giao khoa học cụng nghệ đó thành cụng, cú hiệu quả cao trong phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo như: dự ỏn giới ở huyện Súc Sơn; mụ hỡnh nuụi cỏ lồng ở huyện Thanh Trỡ, dự ỏn nuụi bũ sữa tại huyện Gia Lõm, mụ hỡnh cõu lạc bộ nữ làm ăn giỏi ở quận Thanh Xuõn…

Việc mở cỏc lớp đào tạo, tập huấn cho hộ nghốo phải căn cứ địa bàn cụ thể, phự hợp với điều kiện tổ chức sản xuất. Nờn mở cỏc khoỏ học ngắn ngày với số

88

lượng học viờn vừa phải (20-30 người), tổ chức theo thụn, cụm dõn cư, chương trỡnh đào tạo lồng ghộp cỏc nội dung từ kinh nghiệm làm ăn, cỏch sử dụng vốn, tiờu thụ sản phẩm… Tài liệu và kinh phớ do tổ chức chớnh trị – xó hội tài trợ, ngõn hàng tham gia giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm sử dụng vốn cú hiệu quả.

Ngoài ra, vốn vay cần được đầu tư theo cỏc chương trỡnh, dự ỏn, gắn với cỏc vựng quy hoạch. Phương thức cho vay theo dự ỏn yờu cầu phải được xõy dựng thành cỏc dự ỏn cụ thể, giao cho cỏc chủ dự ỏn là cỏ nhõn, tổ chức quản lớ. Trờn cơ sở mục tiờu của dự ỏn, NHCSXH xem xột, thẩm định, đỏnh giỏ hiệu quả, giải ngõn cho tất cả cỏc hộ trong dự ỏn cựng chung một mục đớch sử dụng vốn, cựng liờn kết làm ăn, cựng chịu trỏch nhiệm, từ đú cú thể tăng quy mụ vốn đầu tư thực hiện, phỏt huy hiệu quả vốn vay. Việc cho vay gắn với cỏc vựng quy hoạch cũng rất quan trọng, trờn cơ sở quy hoạch vựng, NHCSXH sẽ phải nghiờn cứu, đỏnh giỏ cỏc điều kiện sản xuất, trồng trọt, chăn nuụi… từ đú quyết định mức vay và thời hạn cho vay hợp lớ. Đầu tư theo vựng, theo dự ỏn gúp phần giảm hiện tượng sản xuất manh mỳn đang tồn tại ở cỏc hộ nghốo, mỗi hộ một ngành nghề khỏc nhau, trong khi cỏc điều kiện ưu đói của tự nhiờn khụng được khai thỏc hết, lóng phớ nguồn lực.

3.3.3 Cho vay theo làng nghề, theo dự ỏn khả thi

Hà Nội là một trong những địa phương cú nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng trong cả nước, sản phẩm của cỏc làng nghề đó xuất khẩu đi nhiều nước trờn thế giới. Cỏc làng nghề đó tạo việc làm cho hàng vạn lao động cú thu nhập ổn định, gúp phần quan trọng phỏt triển kinh tế – xó hội thành phố, GQVL và xoỏ đúi giảm nghốo.

89

Tớn dụng chớnh sỏch của NHCSXH cần gắn chặt với quy hoạch làng nghề của thành phố. Nguồn vốn cho vay cần tập trung vào cỏc làng nghề được quy hoạch trọng điểm, khụi phục cỏc làng nghề đang cú nguy cơ mai một, giỳp cỏc hộ cú vốn mở rộng sản xuất, kinh doanh, thu hỳt và GQVL cho người lao động. NHCSXH cũng cần xem xột ưu tiờn cho vay cỏc dự ỏn nhúm hộ để tạo sự liờn kết trong sản xuất, tiờu thụ sản phẩm, phỏt huy hiệu quả vốn vay, nõng cao sức cạnh tranh của làng nghề.

Về mức cho vay đối với cỏc hộ ở làng nghề cũng cần điều chỉnh tăng. Hiện nay, mức cho vay tối đa với mỗi hộ khụng cần tài sản đảm bảo là 30 triệu đồng/hộ, mức này khụng phự hợp với cỏc hộ sản xuất trong cỏc làng nghề do quy mụ sản xuất của hộ tương đối lớn, đũi hỏi suất đầu tư cao hơn. Theo chỳng tụi, mức cho vay tối đa cần điều chỉnh lờn 50 – 60 triệu đồng/hộ. Cựng với điều chỉnh mức vay, cần tăng cường cho vay trung và dài hạn để cỏc hộ cú điều kiện đầu tư mua sắm mỏy múc, thiết bị, hiện đại hoỏ và năng cao năng lực sản xuất, phỏt triển mụ hỡnh sản xuất sạch, ớt gõy ụ nhiễm mụi trường.

3.3.4 Mở rộng mục đớch cho vay

Mục đớch cho vay vốn nhằm xúa đúi, giảm nghốo, trợ giỳp cỏc hộ nghốo tổ chức và phỏt triển sản xuất kinh doanh để tự tạo việc làm, nõng cao thu nhập, cải thiện dần chất lượng cuộc sống, từng bước thoỏt khỏi ngưỡng đúi nghốo. Ban đầu, với những hộ đang nằm trong chuẩn nghốo, chỉ thực hiện cho vay đầu tư phỏt triển sản xuất, dịch vụ để tạo ra thu nhập. Khi hộ nghốo đó thu nhập ổn định, cú thể xem xột cho vay tiờu dựng như sửa chữa nhà ở, điện thắp sỏng, trang trải chi phớ học tập cho con em. Việc cho vay sinh hoạt này vừa cải thiện cuộc sống vừa kớch thớch cỏc hộ đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập.

90

Do nguồn vốn tớn dụng chớnh sỏch cũn hạn chế nờn mục tiờu này hiện chưa được ưu tiờn, mức cho vay quy định quỏ thấp: mức cho vay sửa chữa nhà ở – 3 triệu đồng/hộ; cho vay điện thắp sỏng, trang trải chi phớ học tập phổ thụng của con em hộ nghốo ở mức tối thiểu. Trong điều kiện hiện nay, mức cho vay sinh hoạt cần phải điều chỉnh phự hợp, cụ thể: cho vay sửa chữa nhà - 10 triệu đồng/hộ, cho vay điện thắp sỏng, chi phớ học tập quy định theo mức chi phớ xó hội trung bỡnh. Cần xem xột cho cỏc hộ đó thoỏt nghốo nhưng cũn khú khăn được vay mua sắm tư liệu tiờu dựng với mức lói suất cao hơn.

3.3.5 Tăng cường cho vay trung hạn

Phõn loại vốn ngắn hạn và trung hạn trong quỏ trỡnh sử dụng vốn chỉ là trờn phương diện quản lớ. Trong thực tế, hai loại vốn này luụn vận động, đan xen nhau, vỡ vậy trong quỏ trỡnh sử dụng vốn cho vay hộ nghốo cần kết hợp tốt giữa cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn để đảm bảo phỏt huy tốt hiệu quả tớn dụng chớnh sỏch.

Xuất phỏt từ đặc điểm sản xuất của hộ nghốo phương thức cho vay ngắn hạn trong một số trường hợp khụng phỏt huy được hiệu quả, ngược lại gõy khú khăn đối với hộ nghốo, tạo ỏp lực trả nợ rất lớn, nhiều hộ đến kỡ trả nợ phải đi vay nặng lói để trả ngõn hàng. Cho vay vốn ngắn hạn chủ yếu đầu tư vào mua nguyờn vật liệu, khụng cú điều kiện đầu tư mua sắm mỏy múc, thiết bị sản xuất, đổi mới cụng nghệ thỡ việc sản xuất kinh danh của hộ nghốo càng yếu thế cạnh tranh trờn thị trường.

Việc cho vay trung hạn sẽ tạo điều kiện giỳp hộ nghốo cú vốn sản xuất ổn định, luõn chuyển nhiều vũng, cú thu nhập, từ đú tớch luỹ dần để trả nợ. Đối với những hộ nghốo ở khu vực nụng thụn điều này càng trở nờn quan trọng, vốn vay

91

trung hạn sẽ giỳp họ điều kiện phỏt triển trồng cõy lõu năm, nuụi đại gia sỳc lấy thịt, lấy sữa, nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản…

Chỉ cú gắn kết cỏc loại tớn dụng đầu tư ngắn hạn, trung hạn và dài hạn mới cú thể gúp phần đạt mục tiờu xoỏ đúi, giảm nghốo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.6 Thay đổi phương thức thu nợ

Mọi khoản vay của hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch cần chuyển sang phõn kỡ trả nợ ớt nhất 01 thỏng/lần. Việc phõn kỡ nhỏ mún vay sẽ giỳp ngõn hàng theo dừi chặt chẽ diễn biến nợ, cú vốn cho vay quay vũng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hộ trả nợ.

Đối với chương trỡnh cho vay HSSV cú hoàn cảnh khú khăn, cần kộo dài thời gian trả nợ ớt nhất bằng 1,5 lần thời gian phỏt tiền vay thỡ HSSV mới cú khả năng tiết kiệm chi tiờu để trả nợ ngõn hàng. Mặt khỏc, để đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho ngõn sỏch, bảo toàn vốn, Chớnh phủ cần quy định hồ sơ tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp bắt buộc phải cú giấy xỏc nhận nợ của ngõn hàng, từ đú yờu cầu doanh nghiệp phải cú trỏch nhiệm đụn đốc, hoặc trớch thu nhập của người lao động để trả nợ.

3.3.7 Nõng cao chất lượng uỷ thỏc cho vay qua cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội

Tăng cường thực hiện phương thức uỷ thỏc cho vay qua cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, tiến tới thực hiện uỷ thỏc toàn bộ cỏc chương trỡnh tớn dụng ưu đói để tiết giảm chi phớ cho vay, giảm biờn chế cỏn bộ của NHCSXH.

Từ năm 2004, NHCSXH Hà Nội đó thực hiện uỷ thỏc cho vay qua 4 tổ chức chớnh trị – xó hội là: Hội Liờn hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nụng

92

dõn và Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh. Ngoài kết quả đó đạt được, việc uỷ thỏc cho vay vẫn cũn nhiều tồn tại, thiếu sút. Để nõng cao chất lượng uỷ thỏc cho vay, cần tập trung thực hiện một số giải phỏp sau:

Một là, NHCSXH phải thường xuyờn, chủ động cung cấp tỡnh hỡnh, số liệu cho cỏc cấp hội để tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt, đồng thời đụn đốc cỏc hội thực hiện bằng được nội dung cụng việc đó nhận uỷ thỏc.

Hai là, hướng dẫn tổ chức hội mở sổ sỏch ghi chộp, theo dừi, thống kờ kết quả thực hiện uỷ thỏc cho vay của NHCSXH kịp thời để giỳp cho việc chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra giỏm sỏt và tổ chức sơ kết, tổng kết, hoạch định chương trỡnh hành động cho kỡ tiếp theo về dịch vụ uỷ thỏc.

Ba là, tổ chức tập huấn nghiệp vụ, phổ biến chớnh sỏch tớn dụng cho cỏc tổ chức hội cỏc cấp và kết hợp với tổ chức hội tổ chức đào tạo nghiệp vụ, thực hiện cơ chế lồng ghộp cỏc chương trỡnh tớn dụng với chương trỡnh chuyển giao cụng nghệ sản xuất kinh doanh và cỏc chương trỡnh khỏc.

Bốn là, tổ chức giao ban định kỡ quý, năm với tổ chức hội, đỏnh giỏ những việc làm được, chưa làm được, từ đú tỡm nguyờn nhõn và biện phỏp khắc phục. Phối hợp chặt chẽ việc đụn đốc thu hồi nợ đến hạn, nợ quỏ hạn, nợ bị xõm tiờu của cỏc Tổ tiết kiệm và vay vốn do tổ chức hội quản lớ.

3.3.8 Tăng cường kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngõn

Cụng tỏc kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngõn đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh cho vay, đảm bảo khả năng thu hồi vốn khi đến hạn. Thụng qua kiểm tra, ngõn hàng phỏt hiện và xử lớ kịp thời cỏc trường hợp sử dụng vốn sai mục đớch, cho vay khụng đỳng đối tượng, cỏc hiện tượng tiờu cực phỏt sinh trong

93

quỏ trỡnh cho vay như: vay nhờ, vay kộ; tổ, hội thu nợ của người vay khụng nộp ngõn hàng; xõm tiờu, tham ụ của cỏn bộ xó, phường, tổ chức chớnh trị – xó hội.

Do hạn chế về số lượng cỏn bộ, NHCSXH Hà Nội thực hiện uỷ thỏc cụng tỏc kiểm tra sau giải ngõn cho cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội. Tuy nhiờn, nhỡn chung chất lượng cụng tỏc kiểm tra cũn thấp. Sau 4 năm nhận uỷ thỏc cho vay, qua kiểm tra cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội chưa phỏt hiện và kiến nghị xử lớ một trường hợp nào đỏng kể, trong khi thực tế vẫn phỏt sinh hiện tượng xõm tiờu, tham ụ, lợi dụng vốn vay chớnh sỏch tại cơ sở. Đa số cỏc trường hợp này là do nhõn dõn khiếu nại, tố cỏo hoặc do cỏc đoàn kiểm tra độc lập của ngõn hàng phỏt hiện.

Để đảm bảo an toàn vốn, gúp phần hạn chế và đẩy lựi tiờu cực, ngoài việc tập huấn, hướng dẫn, đụn đốc thực hiện cụng tỏc kiểm tra đối với cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, cần tiếp tục tăng cường thực hiện kiểm tra sau giải ngõn độc lập, theo nguyờn tắc xỏc suất do cỏn bộ ngõn hàng trực tiếp thực hiện, từ đú cú đỏnh giỏ chớnh xỏc, phỏt hiện, chấn chỉnh hoạt động tớn dụng ưu đói đỳng quy định.

Một phần của tài liệu Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 86)