Một số bài học kinh nghiệm trong việc cấp tớn dụng cho ngƣời nghốo

Một phần của tài liệu Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 36)

tõm cho người nhập cư nghốo vay vốn, đồng thời cú thể hỗ trợ vốn để cỏc chủ cho thuờ nhà cải thiện điều kiện vệ sinh mụi trường cho người nhập cư đang phải ở trọ.

1.4 Một số bài học kinh nghiệm trong việc cấp tớn dụng cho ngƣời nghốo nghốo

1.4.1 Tổ chức cấp tớn dụng cho người nghốo thụng qua một ngõn hàng đặc biệt

Trờn thế giới cú rất nhiều mụ hỡnh tổ chức cấp tớn dụng cho người nghốo, kinh nghiệm cho thấy mụ hỡnh hoạt động cú hiệu quả nhất là tổ chức riờng một ngõn hàng chuyờn phục vụ người nghốo và chỉ phục vụ người nghốo như Ngõn hàng đất đai Phi-lip-pin (The Land Bank of the Philippines), Ngõn hàng Nụng nghiệp và hợp tỏc xó nụng nghiệp Thỏi Lan (BAAC), Ngõn hàng phỏt triển Nụng nghiệp Quốc gia Ấn Độ, Ngõn hàng Nhõn dõn Inđụnờxia (BRI), Ngõn hàng Grameen ở Băng-la-đột...

Ở Việt Nam trước đõy chỳng ta tổ chức cấp tớn dụng cho người nghốo thụng qua cỏc ngõn hàng thương mại Nhà Nước. Đến năm 1995, Chớnh phủ thành lập Ngõn hàng Phục vụ người nghốo thuộc Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam. Mụ hỡnh tổ chức này chưa tỏch bạch tớn dụng cấp cho hộ nghốo với tớn dụng thương mại. Nếu một tổ chức tớn dụng kiờm nhiệm

37

vừa phục vụ người nghốo vừa phục vụ cỏc đối tượng thương mại thỡ rốt cuộc sẽ sao nhóng nhiệm vụ phục vụ người nghốo.

Nhận thức được những tồn tại này, năm 2002 Chớnh phủ đó thành lập NHCSXH trờn cơ sở tổ chức lại Ngõn hàng phục vụ người nghốo trước đõy. Đõy là một ngõn hàng độc lập, trực thuộc sự chỉ đạo của Chớnh phủ, chuyờn phục vụ người nghốo. Điều này được thể hiện rừ trong Điều lệ hoạt động của NHCSXH: “ NHCSXH hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, được nhà nước đảm bảo khả năng thanh toỏn”.

Việc ra đời và đi vào hoạt động của hệ thống NHCSXH thể hiện sự quan tõm to lớn của Đảng, Chớnh phủ đối với việc cấp tớn dụng cho người nghốo núi riờng và sự nghiệp xoỏ đúi giảm nghốo núi chung. Đõy là một định hướng đỳng đắn nhằm nõng cao hiệu quả vốn tớn dụng, tạo lập một kờnh riờng để dẫn vốn đến tận tay người nghốo, phự hợp với đặc điểm riờng cú của tớn dụng đối với người nghốo.

Tuy nhiờn, hiện nay ở nước ta vẫn cũn một số nguồn vốn dành cho cỏc đối tượng nghốo bị phõn tỏn qua nhiều kờnh, bởi vậy cần tập trung về một đầu mối là NHCSXH thỡ cú hiệu quả hơn.

1.4.2 Xó hội hoỏ cụng tỏc cấp tớn dụng xúa đúi, giảm nghốo. Xõy dựng hệ thống tỏc nghiệp từ tỉnh đến thụn, ấp, bản, làng

Số lượng hộ nghốo cú nhu cầu vay vốn ở nước ta rất lớn, ước tớnh cú khoảng trờn 4,5 triệu hộ. Điều đú đũi hỏi sự quan tõm, tập trung nguồn vốn của toàn xó hội để thực hiện mục tiờu này. Mặt khỏc, tớn dụng cấp cho hộ nghốo được ưu đói một số điều kiện so với tớn dụng thương mại nờn quy trỡnh, thủ tục

38

cho vay đũi hỏi phải minh bạch, rừ ràng để tất cả mọi người cựng tham gia kiểm tra, giỏm sỏt.

Mún cho vay hộ nghốo nhỏ, cú quy mụ rộng lớn, số lượng khỏch hàng đụng đảo nờn tớnh xó hội của nú rất cao. Mặt khỏc, tớn dụng cho hộ nghốo mang tớnh cộng đồng do nú thường gắn liền với việc thực hiện cỏc chương trỡnh kinh tế – xó hội của đất nước, của từng địa phương như chương trỡnh 135; chương trỡnh nước sạch vệ sinh mụi trường, chương trỡnh nhà vượt lũ khu vực đồng bằng sụng Cửu Long; chương trỡnh nuụi bũ lấy sữa tại cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc...

Để thực hiện tốt mục tiờu đưa vốn đến tận tay người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch, NHCSXH đó tổ chức bộ mỏy điều hành tỏc nghiệp tại 64 tỉnh, thành phố, 606 Phũng giao dịch cấp huyện với tổng số 7.150 cỏn bộ. NHCSXH đó tham khảo mụ hỡnh của ngõn hàng Grameen, tổ chức mạng lưới 8.749 điểm giao dịch lưu động theo lịch cố định tại trụ sở UBND xó, phường cỏch xa trụ sở ngõn hàng huyện từ 3 km trở lờn. Tại cỏc điểm giao dịch lưu động, thực hiện niờm yết cụng khai chớnh sỏch của Chớnh phủ về cỏc chương trỡnh tớn dụng ưu đói, quy trỡnh, thủ tục cho vay, đối tượng được vay vốn, nguồn vốn ưu đói, mức lói suất, hồ sơ vay vốn, danh sỏch hộ nghốo được vay vốn và đang cũn dư nợ… để nhõn dõn kiểm tra, giỏm sỏt; đồng thời, hàng thỏng tổ chức những ngày giao dịch cố định để trực tiếp giải ngõn, thu nợ, kiểm tra sử dụng vốn.

Bỏm sỏt định hướng này, một số ngõn hàng tỉnh, thành phố đó triển khai nhanh và thực hiện tốt như Nghệ An, Quảng Bỡnh. Đõy là những địa phương cú số lượng hộ nghốo thuộc loại cao nhất nước. Những đơn vị này đó uỷ thỏc 100% vốn vay hộ nghốo qua 4 tổ chức chớnh trị – xó hội, tổ chức giao dịch lưu động trờn 80% số xó, phường với tần suất ớt nhất một lần/thỏng, cụng khai đầy đủ cỏc

39

nội dung của tớn dụng chớnh sỏch với nhõn dõn, tổ chức giải ngõn, thu nợ trực tiếp đối với từng hộ vay. Nhờ việc bỏm sỏt địa bàn, cỏn bộ ngõn hàng đó nắm bắt kịp thời nhu cầu vay vốn sản xuất của hộ nghốo, diễn biến tỡnh hỡnh sản xuất và tài chớnh của từng hộ, từ đú cú kế hoạch giải ngõn, định kỡ hạn nợ, thu nợ kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khỏch hàng trong sử dụng vốn vay hiệu quả.

Thực tiễn cho thấy, những đơn vị NHCSXH tỉnh, thành phố nào thực hiện tốt việc xó hội hoỏ cụng tỏc cho vay, tổ chức hệ thống màng lưới giao dịch rộng và phủ súng đầy đủ cỏc xó, phường trờn địa bàn thỡ chất lượng cụng tỏc tớn dụng được đảm bảo, vốn giải ngõn nhanh đỏp ứng với yờu cầu sản xuất kinh doanh của hộ nghốo, đỳng đối tượng, khụng tồn đọng vốn, nợ quỏ hạn thấp. Cỏc hiện tượng tiờu cực như: xõm tiờu, lợi dụng vay nhờ, vay kộ của cỏn bộ cỏc hội đoàn thể, UBND xó, Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn gần như khụng xảy ra.

1.4.3 Xõy dựng hệ thống nhận uỷ thỏc cho vay thụng qua cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, huy động lực lượng toàn xó hội tham gia thực hiện, kiểm tra, giỏm sỏt việc cấp tớn dụng cho người nghốo

Xuất phỏt từ kinh nghiệm phối hợp của Ngõn hàng Phục vụ người nghốo với Hội Liờn hiệp Phụ nữ, Hội Nụng dõn Việt Nam, NHCSXH đó thực hiện uỷ thỏc cho vay cho cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ. Tuy nhiờn, tổ chức chớnh trị – xó hội khụng thể đảm nhận uỷ thỏc toàn phần như cỏc ngõn hàng thương mại vỡ cỏc tổ chức này khụng thể tổ chức hạch toỏn, quản lớ vốn, kho quỹ theo cỏc nghiệp vụ ngõn hàng mà chỉ thực hiện một số phần trong quy trỡnh chuyển tải vốn đến người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc.

40

Thụng qua phương thức uỷ thỏc cho vay qua cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội đó huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị – xó hội hàng vạn con người từ trung ương đến địa phương lao động khụng mệt mỏi để chuyển tải nguồn vốn của nhà nước đến tận tay hàng triệu hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc, giỳp đỡ họ biết sử dụng vốn, nõng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, gúp phần thực hiện mục tiờu xúa đúi, giảm nghốo và ổn định xó hội.

Việc NHCSXH uỷ thỏc qua tổ chức chớnh trị – xó hội thực hiện một số nội dung cụng việc của quy trỡnh cho vay hiện nay là phự hợp với năng lực quản lớ, phương thức hoạt động của tổ chức chớnh trị – xó hội; là một điểm riờng cú khi thực hiện tớn dụng vi mụ ở Việt Nam; phỏt huy được những điểm mạnh của tổ chức hội như: cú màng lưới, cỏn bộ ở tất cả cỏc xó, chi hội ở thụn, ấp, bản, buụn gần dõn nhất, cựng tham gia gúp sức trong việc tuyờn truyền, bỡnh xột cho vay, giỏm sỏt sử dụng vốn vay, đụn đốc người vay trả nợ, trả lói; hướng dẫn người dõn về cỏch thức sản xuất, làm ăn hiệu quả; tham gia và giỏm sỏt việc thực hiện cụng khai, minh bạch trong việc sử dụng nguồn lực của nhà nước cho mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo. Cựng với mụ hỡnh tổ tiết kiệm và vay vốn, phương thức uỷ thỏc đó gúp phần gắn kết bốn nhà: ngõn hàng, chớnh quyền, hội đoàn thể, tổ tiết kiệm và vay vốn, đồng sức giỳp người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc. Ngược lại, nhờ nhận uỷ thỏc từ NHCSXH, tổ chức chớnh trị – xó hội cú điều kiện củng cố tổ chức của mỡnh, gần dõn, sỏt dõn, hoạt động hiệu quả hơn; thực hiện chức năng nhiệm vụ của tổ chức hội tốt hơn; nõng cao năng lực của cỏn bộ hội, hội viờn tham gia đụng và gắn bú hơn với hội.

Với kết quả thực hiện trong 4 năm qua, cú thể khẳng định phương thức uỷ thỏc cho vay qua tổ chức chớnh trị – xó hội là sỏng tạo, phự hợp với thực tiễn Việt Nam, phự hợp với tớnh chất chớnh trị, xó hội của tớn dụng chớnh sỏch. Bởi vỡ,

41

một mặt nú tạo điều kiện triển khai được cơ chế cụng khai hoỏ, dõn chủ hoỏ kờnh tớn dụng này, mặt khỏc nú tận dụng được mạng lưới sẵn cú của tổ chức chớnh trị – xó hội để đưa được vốn chớnh sỏch đến đỳng đối tượng, đến những nơi khú khăn, vựng sõu, vựng xa, gúp phần tiết giảm đỏng kể chi ngõn sỏch nhà nước.

1.4.4 Xõy dựng và phỏt triển hệ thống Tổ tiết kiệm và vay vốn theo địa bàn thụn, ấp, bản, làng

Học tập kinh nghiệm của cỏc nước về cấp tớn dụng cho hộ nghốo, đặc biệt là mụ hỡnh của ngõn hàng Grameen, Hội đồng quản trị NHCSXH đó ban hành quy chế thành lập và hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn, mọi khoản tớn dụng cấp cho hộ nghốo đều được thực hiện thụng qua Tổ tiết kiệm và vay vốn. Hiện nay, trong toàn quốc cú gần 200.000 Tổ tiết kiệm và vay vốn với hơn 5,5 triệu người vay tại 10.961 xó, bỡnh quõn mỗi xó cú 18 Tổ tiết kiệm và vay vốn đang hoạt động, mỗi tổ bỡnh quõn cú 26 hội viờn.

Việc xõy dựng Tổ tiết kiệm và vay vốn theo địa bàn dõn cư là hết sức cần thiết nhằm thực hiện hỗ trợ vốn cho người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc tập trung ở vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, miền nỳi, hải đảo… bằng phương thức cho vay vốn cú hoàn trả cả gốc và lói theo thời hạn nhất định với những điều kiện ưu đói. Chớnh việc này đó tạo sự tương trợ, giỳp đỡ trong cộng đồng của những người cú cựng hoàn cảnh được vay vốn để cựng nhau làm ăn vươn lờn. Sự thoả ước và cam kết của cỏc tổ viờn trong việc sử dụng vay vốn, trả nợ, trả lói đỳng hạn, giỏm sỏt lẫn nhau và đặc biệt là cú cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội quản lớ, giỏm sỏt hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn, giỳp người vay tự tớnh toỏn làm ăn thụng qua việc vay, trả nợ, giỳp họ cú thu nhập, cải thiện cuộc sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42

Mặt khỏc, hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn đó giỳp nhiều hộ thoỏt nghốo, cú việc làm ổn định. Khi sinh hoạt Tổ định kỡ, bà con hộ nghốo được cung cấp nhiều thụng tin, được học tập chuyển giao khoa học, kĩ thuật, ỏp dụng vào sản xuất, kinh doanh, được chăm súc sức khoẻ, được trao đổi kinh nghiệm, giỳp đỡ lẫn nhau tạo nờn một sức mạnh cộng đồng, đoàn kết, tương thõn, tương ỏi.

Qua theo dừi và đỏnh giỏ, những địa phương nào xõy dựng và củng cố tốt hoạt động hệ thống Tổ tiết kiệm và vay vốn thỡ ở địa phương đú chất lượng tớn dụng được nõng cao, tỉ lệ nợ quỏ hạn thấp, vốn vay phỏt huy hiệu quả, quản lớ nguồn vốn chặt chẽ, vốn tớn dụng chuyển nhanh đến người nghốo, loại bỏ cỏc hiện tượng tiờu cực tham ụ, lợi dụng vốn vay ưu đói để thu lợi bất chớnh.

CHUƠNG 2

Một phần của tài liệu Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 36)