Cơng nghệ sản xuất vắc xin cúm trên tế bào

Một phần của tài liệu Khảo sát điều kiện nuôi cấy chủng virus NIBRG-14 trên trứng gà có phôi trong sản xuất vắc xin cúm H5N1 ở quy mô công nghiệp (Trang 27)

Hiện nay cĩ một số dịng tế bào đang được dùng trong nghiên cứu sản xuất vắc xin cúm: MDCK (tế bào thận chĩ Madin-Darby) được phân lập vào năm 1958 và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất vắc xin cho vật nuơi; Vero (tế bào thận khỉ xanh châu Phi) đã được dùng để sản xuất vắc xin bại lệt trong hơn 20

21

năm; PER.C6 (tế bào võng mạc người) là dịng tế bào mới được sử dụng trong nuơi cấy tế bào.

Các dịng tế bào khác: Một vài dịng tế bào khác cĩ thể phù hợp đối với việc sản xuất vắc xin cúm. Tế bào nguyên bào sợi phơi gà (đã được dùng để sản xuất vắc xin sởi) cĩ năng suất tốt với virus cúm. Dịng tế bào Vivalis cĩ nguồn gốc từ gà (Nantes, Pháp), đang được nghiên cứu trong vài năm gần đây cũng cho thấy cĩ nhiều hứa hẹn [1], [6].

Ưu điểm của cơng nghệ sản xuất vắc xin cúm trên tế bào

Nuơi cấy virus cúm trên tế bào sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương pháp sản xuất trên trứng gà cĩ phơi. Những thuận lợi của phương pháp này so với phương pháp sản xuất trên trứng gà cĩ phơi bao gồm:

• Khơng cần phải dùng đến lượng trứng gà lớn. Nguồn cung cấp nguyên

liệu bảo đảm và cĩ thể dự trữ.

• Quy trình này cĩ thể tăng quy mơ lên nhanh chĩng do sử dụng được

cơng nghệ trong nhà máy sản xuất các vắc xin khác trên tế bào.

• Nâng cao khả năng vơ trùng trong quá trình sản xuất. Tránh được nguy

cơ trứng cĩ phơi nhiễm retrovirus.

• Vắc xin khơng cĩ thành phần trứng nên tránh được nguy cơ dị ứng cho

những người cĩ tiền sử dị ứng với protein của trứng.

Nhược điểm của cơng nghệ sản xuất vắc xin cúm trên tế bào

• Chi phí sản xuất vắc xin cúm trên tế bào cao hơn so với phương pháp

truyền thống. Các quy trình kiểm định phức tạp hơn như phải phát hiện DNA của tế bào chủ. Những kỹ thuật này địi hỏi phương tiện và phải chuẩn thức.

• Tốn thời gian và chi phí để phát triển đủ lượng tế bào cho sản xuất từ

ngân hàng tế bào gốc.

• Các tế bào dùng để sản xuất vắc xin thường yêu cầu phải cĩ hồ sơ mơ

tả tồn bộ đặc tính của tế bào và hồ sơ về ngân hàng tế bào gốc của nhà sản xuất, mà chúng thường được cấp sở hữu trí tuệ nên địi hỏi phải xin giấy phép [1], [6], [33].

22

Một phần của tài liệu Khảo sát điều kiện nuôi cấy chủng virus NIBRG-14 trên trứng gà có phôi trong sản xuất vắc xin cúm H5N1 ở quy mô công nghiệp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)