Xác định các khả năng giảm thiểu chất thải

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ sạch cho công ty cổ phần cơ điện Tuấn Phương (Trang 69)

Bảng 8: Các khả năng giảm thiểu chất thải

Dịng thải

Khả năng giảm thiểu chất thải

Giảm nguồn thải Tái chế/tuần hồn

Vệ sinh cơng nghiệp Thay đổi nguyên liệu Kiểm sốt quá trình tốt hơn Cải tiến thiết bị Thay đổi cơng nghệ Tại nhà máy Dùng mục đích khác

FeCl2 Khơng Khơng Cĩ Khơng Khơng Khơng Cĩ

HCl Cĩ Khơng Cĩ Cĩ Khơng Khơng Khơng

Hố chất

tẩy dầu Cĩ Khơng Cĩ Cĩ Khơng Khơng Khơng

ZnCl2, NH4Cl

Cĩ Khơng Cĩ Khơng Khơng Khơng Khơng

Zn, Al… Cĩ Khơng Cĩ Khơng Khơng Cĩ Cĩ

Đầu phun

FO Cĩ Khơng Cĩ Cĩ Khơng Khơng Khơng

Hố chất

Khả năng giảm thiểu chất thải Nơi áp dụng Khả năng áp dụng Tính khả thi Cĩ thể thực hiện ngay Cần phân tích thêm Yêu cầu thiết bị

Hiệu quả kỹ thuật

Đánh giá hiệu quả Tăng

năng suất

Tiết kiệm được Năng

lượng

Nguyên liệu

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

GIẢM TẠI NGUỒN

Vệ sinh cơng nghiệp tốt

1. Tăng lưu lượng nước tại các bể rửa để tránh tồn đọng tạp chất gây nhiễm bẩn cho các bể hố chất

Các bể rửa X Cĩ Khơng Khơng Cĩ Tốt

2. Lắp đặt máng nghiêng giữa các bể theo chiều ngược với chiều di chuyển của quy trình để tránh nhiễm bẩn cho các bể và rơi vãi trên lối đi

Lối đi giữa các bể hố chất và bể rửa

3. Nhắc nhở, kiểm tra cơng nhân để tránh vật kim loại, hố chất lạ lọt vào các bể hố chất đặc biệt là bể mạ

Các bể hố chất, bể mạ

X Khơng Khơng Cĩ Cĩ Tốt

4. Nhắc nhở, kiểm tra cơng nhân thường xuyên vệ sinh khu vực xung quanh bể nhúng nĩng để tránh kẽm văng bị nhiễm tạp bẩn nhiều. Bể nhúng nĩng X Khơng Khơng Cĩ Cĩ Tốt

5. Tăng thời gian rĩc nước để tránh tổn thất hố chất ở các bể nhúng trợ dung, nhúng nĩng, thụ động Các bể hố chất, bể mạ, nhúng trợ dung, thụ động

X Khơng Khơng Khơng Cĩ Tốt

6. Thường xuyên lọc, phân tích, kiểm tra và bổ sung

Các bể hố chất, bể mạ

nồng độ hố chất tại các bể để đảm bảo chất lượng ổn định, giảm phế phẩm, giảm tiêu hao

7. Bảo quản kẽm thỏi đúng quy cách để tránh bị oxy hố làm giảm hàm lượng kẽm

Kho chứa hố chất

X Khơng Khơng Khơng Cĩ Trung bình

8. Bảo quản hố chất đúng quy cách để tránh rơi vãi, hư hỏng và sử dụng sai hố chất

Kho chứa hố chất

X Khơng Khơng Khơng Cĩ Trung bình

9. Thường xuyên vớt váng tại các bể rửa, hố chất, mạ để tránh tiêu hao hố chất

Bể rửa, hố chất, mạ

X Khơng Khơng Khơng Cĩ Tốt

Thay đổi nguyên liệu

1. Lựa chọn, sử dụng kẽm thỏi cĩ chất lượng cao để

giảm mùn cặn trong quá trình mạ

2. Lựa chọn, sử dụng hố chất tẩy dầu cĩ bán sẵn trên thị trường để tăng hiệu quả tẩy dầu

Bể tẩy dầu X Khơng Cĩ Khơng Cĩ Tốt

3. Lựa chọn, sử dụng hố chất thụ động cĩ bán sẵn trên thị trường để tăng hiệu quả thụ động, giảm nguồn thải Cr3+, Cr6+ và F-

Bể thụ động X Khơng Khơng Khơng Cĩ Trung bình

4. Lựa chọn, sử dụng hố chất trợ dung cĩ nồng độ phù hợp với quá trình để đảm bảo độ bám dính của lớp mạ Bể nhúng trợ dung

X Khơng Khơng Khơng Cĩ Trung bình

Kiểm sốt quá trình tốt hơn

Trước khi đưa vào

1. Giảm thời gian chờ đợi trước khi mạ để giảm sự tạo thành gỉ sét trên ống thép

khâu mạ

2. Tăng thời gian nghiêng ống khi rút ống ra khỏi các bể hố chất để giảm tiêu hao hố chất do mang theo ống

Các bể hố chất, bể mạ Bể thụ động

X Khơng Khơng Khơng Cĩ Trung bình

3. Thường xuyên vệ sinh khu vực bể mạ để đảm bảo khơng cĩ vật lạ lọt vào làm hỏng hố chất mạ

Bể mạ X Khơng Khơng Khơng Cĩ Tốt

Cải tiến thiết bị

1. Cải tiến đầu phun dầu FO để tránh tiêu hoa dầu

X Khơng Khơng Khơng Cĩ Cĩ Tốt

2. Cải tiến các bể rửa phù hợp với kết cấu để tránh tiêu hao hố chất các quy

trình sau 3. Lắp đặt hệ thống hút hơi axit để tránh tổn thất năng lượng. Hệ thống thơng giĩ Bể mạ X Khơng Khơng Cĩ Cĩ Tốt TÁI SỬ DỤNG Dùng cho mục đích khác Khơng Khơng Cĩ Tốt

1. Thu hồi FeCl2 để sử dụng trong cơng nghiệp hố chất, xây dựng.

Bể rửa sau tẩy gỉ

Tẩy gỉ

X Cĩ

2. Thu hồi kẽm hàm lượng thấp để dùng cho các mục đích khác như đúc đồng thau, sản xuất ZnSO4, ZnCl2, ZnO dùng trong cơng nghiệp hố chất.

Bể mạ X Cĩ Khơng Khơng Cĩ Tốt

3. Thu hồi lượng kẽm văng, rơi vãi để tuần hồn lại bể mạ

4. Tận dụng khĩi lị đốt bể mạ để cấp khí cho đầu đốt

Bể mạ X Cĩ Khơng cĩ Cĩ Tốt

5. Thu hồi ion Cr để sản xuất chất màu hoặc dùng trong cơng nghiệp hố chất

Bể rửa sau thu động Bể thụ động

– Điện Tuấn Phương” 3.6 Kế hoạch hành động

Tất cả các giá trị và yếu tố đã xem xét cho thấy dây chuyền mạ kẽm nhúng nĩng đang hoạt động chưa đáp ứng nay đủ các yêu cầu về chất lượng của cơng ty. Ngồi ra, tình hình sản xuất hiện tại cũng cịn một số bất cập và chưa đạt hiệu quả tối ưu, cĩ nhiều khâu cịn lãng phí lớn, các tác động mơi trường rất lớn. Cơng ty cĩ nhiều tiềm năng cải thiện quá trình hiện cĩ để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất chỉ bằng cách tuân thủ các điều kiện cơng nghệ hoặc cải tiến thiết bị thơng thường.

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì việc đầu thư thêm một số thiết bị cho dây chuyền sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cũng là điều cần thiết đối với cơng ty.

Ngồi việc cân nhắc đến vấn đề kỹ thuật, cơng ty cũng cần tối ưu hố hoạt động quản lý chất lượng và đào tạo nhân viên.

Đề xuất

3.6.1 Giải pháp tối ưu hố trước mắt

Kiểm sốt tốt quá trình xử lý bề mặt. Phân tích các dung dịch cơng nghệ và quan trắc số liệu, và mức bổ sung. Tối ưu hố cơng nghệ rửa hiện tại để cĩ thể đạt được hiệu quả rửa cao hơn. Sắp xếp lại mặt bằng bể hợp lý.

Tính tốn và vận hành với các thơng số chuẩn như độ nghiêng nhúng kết cấu, phụ gia bể kẽm nĩng chảy, thời gian nhúng và nhấc kết cấu, nhiệt độ…

Tận thu tái sử dụng kẽm văng, kẽm rơi vãi…

3.6.2 Giải pháp trung hạn

rong kế hoạch trung hạn, cơng ty cần xem xét việc đầu tư một hệ thống bể xử lý bề mặt đồng bộ cĩ gia nhiệt ở các bước tẩy dầu mỡ và nhúng trợ dung; cũng như bể cĩ kích thước đủ lớn để xử lý cho tất cả các kết cấu cần mạ của cơng ty.

– Điện Tuấn Phương”

Đồng thời cần đầu tư thêm hệ thống pa-lăng cần cẩu kết cấu đồng bộ và cĩ tốc độ hợp lý với quy trình mạ nhúng nĩng. Hệ thống bể kẽm nĩng chảy đốt dầu FO, cĩ chụp hút khí độc, cĩ hệ thống thu hồi nhiệt thải của khĩi lị.

Cơng ty cần cĩ sơ đồ chi tiết và chính xác của tồn bộ dây chuyền mạ trong tương lai và hệ thống rửa để tránh mua các thiết bị khơng phù hợp và thực hiện các thay thế tốn kém sau khi lắp đặt dây chuyền mạ mới. Dây chuyền mới cĩ thơng số hoạt động chi tiết cần phân tích. Gửi các thơng số này cho các nhà cung cấp cơng nghệ khác nhau để lựa chọn cơng nghệ chất lượng cao với mức giá phải chăng.

Những bước trên sẽ giúp lựa chọn dây chuyền mạ trong tương lai theo các yêu cầu của hệ thống liên quan đến chi tiết mạ, khối lượng và lưu lượng hố chất, tình hình lao động, xử lý khơng khí và nước thải. Tất cả các yếu tố này cuối cùng sẽ giúp chúng ta cĩ được dây chuyền mới với các chức năng tối ưu, chi phí và chất lượng sản phẩm tốt nhất.

– Điện Tuấn Phương”

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cơng nghệ sạch cho Cơng ty Cổ phần Cơ – Điện Tuấn Phương”, em đã tìm hiểu quy trình sản xuất, tiêu hao nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm, thao tác vận hành cũng như các dịng thải và nguyên nhân gây ra các dịng thải. Trong đồ án này em đã trình bày về:

- Khái niệm cơ bản về SXSH và ứng dụng SXSH trong thực tế ở một số đơn vị. - Phương pháp luận để đánh giá SXSH cho một quy trình sản xuất.

- Tình hình SXSH ở Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh. - Tổng quan về Cơng ty Tuấn Phương.

- Nghiên cứu và đề xuất được các giải pháp cơng nghệ sạch cho Cơng ty. - Kiến nghị.

Đồ án cũng đã trình bày các lợi ích của SXSH như giảm thiểu được nguyên vật liệu đầøu vào, các chất thải đàu ra, và tận dụng tận thu tái chế được một số nguyên vật liệu, làm giảm chi phí sản xuất cho chủ đầu tư và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng em đã đề xuất các giải pháp cơng nghệ để giảm thiểu nguyên vật liệu đầu vào, hạn chế dịng thải vào mơi trường, tận thu được nguyên vật liệu, giảm chi phí sản xuất cho nhà đầu tư như:

- Thay đổi nguyên liệu đầu vào, hĩa chất ở một số cơng đoạn để tăng chất lượng sản phẩm cũng như giảm được lượng tiêu hao trong quá trình sản xuất. - Vệ sinh cơng nghiệp tốt sẽ tránh được nhiễm bẩn hĩa chất, tăng chất lượng

– Điện Tuấn Phương”

- Cải tiến thiết bị theo các quy trình tiên tiến đã áp dụng ở Việt Nam hiện nay. Aùp dụng các thơng số kỹ thuật quốc tế trong quá trình sản xuất để bảo đảm chất lượng sản phẩm.

- Tận thu, tái sử dụng một số nguyên vật liệu cho các quá trình sản xuất khác. Hoặc đem bán cho các nhà thu mua để sử dụng cho các quy trình cơng nghiệp khác.

Một số kiến nghị với Cơng ty Tuấn Phương như sau:

- Đào tạo nhân lực để cơng nhân cĩ ý thức hơn trong quá trình sản xuất.

- Aùp dụng các thơng số kỹ thuật quốc tế để làm tăng chất lượng sản phẩm cũng như tránh hư hao hĩa chất ở một số cơng đoạn.

- Lắp đặt các thiết bị thu hồi nhiệt khĩi lị. Cải tiến đầu phun dầu DO để tránh tiêu hao nguyên liệu.

- Lắp đặt hệ thống hút hơi axit, thay thế quạt thổi bằng các thiết bị hút khí để tránh tiêu hao năng lượng, và đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân.

- Tận thu, tái sử dụng nguyên vật liệu ở một số cơng đoạn để giảm chi phí cho việc xử lý thải bỏ cũng như giảm được nguyên vật liệu đầu vào, tránh gây lãng phí và giảm ơ nhiễm mơi trường.

Các thay đổi này cĩ ích cho cơng việc sản xuất lâu dài của Cơng ty, tiết kiệm được chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.

– Điện Tuấn Phương”

Tài liệu tham khảo A. Tài liệu tiếng Anh

1. S.P.Chandark – General Cleaner Production Strategy/ Overview – India Cleaner Production Center (tài liệu tập huấn về SXSH tổ chức tại trung tâm Sản Xuất Sạch Việt Nam, 3/1999).

2. U.S Environmental Protection Agency – Guides to Pollution Prevention: The Fabricated Metal Products Industry – Washington DC, EPA/625/7 – 90/004, Febuary 1990

3. H.Leuenbeger – Audit Methodologis – Vietnam Cleaner Production Centre, 3/1999 (Tài liệu huấn luyện về SXSH).

B. Tài liệu tiếng Việt

1. ĐHQG TpHCM – 3/1999 - Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà Nước KHCN/07/10 “Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo mơi trường tại các khu đơ thị và Khu cơng nghiệp trọng điểm ở Tp.HCM và vùng phụ cận” – Viện Tài Nguyên Mơi Trường và Tài Nguyên .

2. Tp.HCM 3/1999 – Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu trình diễn và phát triển Chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm Cơng nghiệp BVMT TpHCM” – Sở KHCN và Mơi trường TpHCM – Chương trình nghiên cứu BVMT thành phố.

3. Tài liệu hướng dẫn SXSH - Trung tâm SXSVN.

4. Trung tâm SXSVN – Báo cáo năm 2006 – BGD&ĐT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội – Viện Khoa Học & Cơng Nghệ Mơi trường.

5. Hà Nội 20-21/6/2002 – Kỷ yếu Hội Nghị Bàn Trịn Quốc Gia về SXSH lần thứ nhất

– Cục Mơi trường.

6. Tp.HCM 12-13/8/2004 – Kỷ yếu Hội Nghị Bàn trịn Quốc gia về SXSH làn thứ 2 – Bộ Tài Nguyên và Mơi trường (MONRE) / Cục BVMT (VEPA).

– Điện Tuấn Phương”

PHIẾU ĐIỀU TRA TẠI CHỖ

Tên cơng ty:

---

Tên nhà máy: ---

Tọa lạc tại khu vực: ---

Địa chỉ đường phố: ---

Tỉnh/ thành phố: ---

Mã số điện thoại quốc gia/vùng: --- Số điện thoại: ---

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ sạch cho công ty cổ phần cơ điện Tuấn Phương (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w