Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ sạch cho công ty cổ phần cơ điện Tuấn Phương (Trang 41)

Rất nhiều các giải pháp khơng tốn hoặc tốn ít chi phí, ví dụ như sữa chữa rị rỉ, đĩng vịi nước đang chảy khi khơng sử dụng hoặc đào tạo cán bộ cần phải được thực hiện ngay từ những bước đầu của đánh giá SXSH. Các giải pháp này cần được thực hiện ngay càng sớm càng tốt.

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Để cĩ thể ghi lại thành cơng của đánh giá SXSH, nhất thiết phải lưu giữ danh mục của tất cả các giải pháp đã thực hiện.

Kế hoạch thực hiện

Các giải pháp cịn lại đã được chọn để triển khai cần được đưa vào thực hiện theo kế hoạch đã được ban lãnh đạo phê duyệt.

Việc lưu giữ danh mục các giải pháp cĩ thể sẽ cần thiết để xin phê duyệt cũng như xin các khoản kinh phí cần thiết tương ứng.

Kế hoạch thực hiện cần nêu:

• Cần làm gì;

• Ai là người chịu trách nhiệm;

• Bao giờ hồn thành; và

• Quan trắc hiệu quả như thế nào?

Khi các giải pháp đã được thực hiện, cần phải quan trắc lượng nguyên liệu tiêu thụ mới/ mức độ thải để đánh giá lợi ích của giải pháp.

Kế hoạch thực hiện với các giải pháp SXSH

Làm gì? Ai chịu trrách nhiệm

Bao giờ? Quan trắc hiệu quả như thế nào?

Số và tên của giải pháp

Tên Thời gian hồn

thành việc thực hiện giải pháp

Lượng nguyên liệu X sử dụng cho 1 tấn sản phẩm

Số và tên của giải pháp

Tên Thời gian hồn

thành việc thực hiện giải pháp

Lượng nguyên liệu Y sử dụng cho 1 tấn sản phẩm

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Nếu như SXSH đã được bắt rễ và tiếp tục thực hiện, nhĩm SXSH tiếp tục duy trì các giải pháp SXSH đã thực hiện. Đây là điều đặc biệt quan trọng để đảm bảo tiếp tục thu được lợi ích từ chương trình.

Quan trắc và đánh giá kết quả

Duy trì SXSH sẽ đạt được tốt nhất khi nĩ trở thành cơng việc quản lý hàng ngày. Để duy trì SXSH cần quan trắc định kỳ ở cấp quản lý doanh nghiệp và quá trình sản xuất.

Báo cáo các kết quả SXSH

Các kết quả SXSH cần được báo cáo lại với ban lãnh đạo và các nhân viên để tiếp tục duy trì cam kết.

Chuẩn bị cho một đánh giá mới về SXSH

Sau khi kết thúc, một đánh giá mới về SXSH cần được bắt đầu ngay để đảm bảo sự cải thiện liên tục cho doanh nghiệp. Đây cũng là mục tiêu của SXSH.

Liên tục đưa SXSH vào cơng việc quản lý hàng ngày

Khi hình thành được hệ thống quản lý mơi trường, dù cĩ chứng nhận hay khơng, cũng sẽ đảm bảo rằng SXSH được duy trì trong chương trình hoạt động của doanh nghiệp.

Việc thực hiện chứng nhận hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000 và SXSH sẽ hỗ trợ lẫn nhau do cĩ cùng yêu cầu cải thiện liên tục.

Cơ – Điện Tuấn Phương”

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CƠNG NGHỆ SẠCH CHO CƠNG TY CỔ

PHẦN - CƠ ĐIỆN TUẤN PHƯƠNG

3.1 Tổng quan về Cơng ty cổ phần Cơ – Điện Tuấn Phương

3.1.1 Các thơng tin cơ bản về Cơng ty

Tên Cơng ty Cơng ty Cố phần Cơ – Điện Tuấn Phương

Địa chỉ Lơ C7/11 đường 2E, KVN Vĩnh Lộc, Q.

Bình Tân

Điện thoại – Fax 84.8.7652511 84.8.7652519

Số nhân viên 160 người

Thời gian làm việc trong ngày 7h30 – 16h30

Sản phẩm chính Sản xuất, kinh doanh các phụ kiện và thiết bị ngành điện

Số giờ vận hành trong năm 2496 giờ

3.1.2 Vị trí địa lý

Xưởng sản xuất nằm trong khuơn khổ Cơng ty được xây dựng trong khu đất đã được quy hoạch của KCN Vĩnh Lộc – Q.Bình Tân. Xung quanh Cơng ty là các Cơng ty sản xuất khác thuộc sự quản lý của ban quản lý khu cơng nghiệp. Vị trí tương đối cách xa khu dân cư.

3.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân của Cơng ty là cơ sở sản xuất từ năm 1991 với quy mơ nhỏ. Đến năm 1999 chuyển thành Cơng ty TNHH Tuấn Phương, đến năm 2003 chuyển sang Cơng ty Cổ phần Cơ – Điện Tuấn Phương, là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh các phụ kiện và thiết bị ngành điện.

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Nhà máy sản xuất các phụ kiện và thiết bị ngành điện là đơn vị hạch tốn báo sổ trực thuộc Cơng ty, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, tồn diện và trong khuơn khổ điều lệ của Cơng ty.

Ban Giám Đốc kiêm nhiệm và chỉ đạo trực tiếp nhà máy. Các bộ phận nghiệp vụ của cơng ty cũng đồng thời theo dõi tình hình sản xuất và kinh doanh của nhà máy. 3.1.5 Tổng quan về sản xuất Hội đồng quản trị Ban Giám Đốc Nhà máy sản xuất Phịng kinh doanh Phịng hành chánh quản trị Các cơ sở dịch vụ và kinh tế khác

Phân xưởng sản xuất Phịng KCS

Phân xưởng động lực – bảo trì Bộ phận Hành chánh

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp

Cơ – Điện Tuấn Phương”

3.1.5.1 Mơ tả các cơng đoạn sản xuất

Sản phẩm chính của nhà máy hiện nay là các kết cấu thép được mạ kẽm sau khi đã gia cơng cơ khí hồn chỉnh. Quá trình sản xuất cĩ thể được mơ tả như sau: Thép nguyên liệu được đưa vào xưởng cơ khí pha cắt, gia cơng qua các cơng đoạn cắt, đục lỗ, cắt vát, đánh dỗng, mài theo đúng bản vẽ và các yêu cầu kỹ thuật trên các máy gia cơng cơ khí, máy đột dập, máy cắt, máy mài.

Sau khi hồn tất cơng đoạn gia cơng cơ khí các bán thành phẩm này được kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào phân xưởng mạ để nhằm loại bỏ và xử lý lại các chi tiết khơng phù hợp. Sau đĩ chuyển qua phân xưởng mạ. Sản phẩm sẽ được mạ kẽm nhúng nĩng hoặc mạ kẽm điện phân.

Vào phân xưởng mạ kẽm nhúng nĩng, các bán thành phẩm này được phân loại theo kích thước, trọng lượng, đặc tính kỹ thuật, xếp theo từng dàn và đi theo quy trình kỹ thuật: tẩy dầu mỡ, rửa nước, tẩy axit, rửa nước 2 lần qua 2 bể riêng biệt, nhúng trợ dung, say, nhũng kẽm nĩng chảy, làm lạnh bằng nước để giảm bớt nhiệt độ, crơm mát hố, mài bavia, kiểm tra chất lượng sản phẩm, xuất xưởng. Cĩ thể phác qua các cơng đoạn sản xuất của sản phẩm hồn chỉnh như sau:

Bảng 4: Tình hình sản xuất hàng năm và hàng tháng

STT Sản phẩm Đơn vị Từ 6/2006 đến 11/2006

1 Sản phẩm mạ kẽm nhúng nĩng Tấn 1028

Nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu đầu vào

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Nguồn: Cơng ty Tuấn Phương

3.1.5.2 Các nguyên liệu nhiên liệu đầu vào chủ yếu

Các nguyên liệu và hố chất phục vụ sản xuất mạ kẽm nhúng nĩng giai đoạn trước khi bắt đầu đánh giá SXSH (từ 6/2006 đến 11/2006) được tĩm tắt trong bảng sau:

Bảng 5: Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thơ

STT Loại đầu vào Đơn vị Tiêu thụ

1 Kẽm thỏi Kg 74040

2 Axit HCl Lit 20988

3 CrO3 Kg 45

4 Chất tẩy rửa dầu mỡ Kg 240

5 NH4Cl Kg 893

6 ZnCl2 Kg 660

7 Dầu FO Lít 37960

8 Nước M3 2047

Nguồn: Cơng ty Tuấn Phương

3.1.5.3 Định mức

Bảng 6: Định mức tiêu thụ

STT Loại đầu vào Đơn vị Tiêu thụ

1 Kẽm thỏi Kg/tấn 72.023

2 Axit HCl Lit/tấn 20.416

3 CrO3 Kg/tấn 0.044

4 Chất tẩy rửa dầu mỡ Kg/tấn 0.233

5 NH4Cl Kg/tấn 0.869

6 ZnCl2 Kg/tấn 0.642

7 Dầu FO Lít/tấn 36.926

8 Nước M3/tấn 1.991

Nguồn: Cơng ty Tuấn Phương

3.1.5.4 Dịng thải

Các dịng thải của cơng ty bao gồm:

Cơ – Điện Tuấn Phương”

• Dịng thải rắn: các mẩu đầu sắt thép gia cơng kết cấu, kẽm cứng, kẽm xỉ, vỏ bao đựng hố chất…

• Khí thải từ các thiết bị sử dụng nhiệt: khí thải lị nấu kẽm, hố chất trợ dung phân huỷ khi nhúng mạ kết cấu.

3.2 Phương pháp luận áp dụng cho quá trình nghiên cứu

3.2.1 Bước 1: Nghiên cứu số liệu cơ bản

Cần thu thập những số liệu chi tiết:

• Số liệu chung về cơng ty.

• Nhân sự của cơng ty

• Danh sách sản phẩm của cơng ty/phịng ban. Lượng sản phẩm sản xuất trong vịng 12 tháng qua cũng như giá bán.

• Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ các bước của quy trình.

• Aûnh về day chuyền và cơ sở hạ tầng.

• Mơ tả quy trình xử lý bề mặt và các thơng số các biến số của quy trình (nhiệt độ, áp suất, pH…)

• Mơ tả quy trình xử lý thứ cấp như xử lý nước thải, xử lý khí thải và thơng số các biến số quy trình (khối lượng, các bước xử lý, hố chất, pH…)

• Khối lượng nguyên liệu đầu vào quy trình, ví dụ như nguyên liệu và năng lượng, cũng như hố chất và nước (quy trình vệ sinh định kỳ, và chu kỳ của quy trình).

• Khối lượng nguyên liệu đầu ra của quy trình (sản phẩm, chất thải, nước thải, khí thải, bùn, hyđrơxit…). Nguyên liệu được tái sử dụng (nước làm mát, nước rửa theo chu trình khép kín, nhiệt).

• Tiêu thụ nước ở tồn bộ phân xưởng.

Cơ – Điện Tuấn Phương”

• Thiết bị tiêu thụ chính (năng lượng): các thiết bị tiêu thụ năng lượng cao (máy nén khí, nồi hơi, khĩi lị…).

• Mơ tả lịch của cơng ty, bao gồm ước tính số ngày làm việc trong 12 tháng qua, số ca mỗi ngày, số ngày mỗi tuần và số giờ mỗi ngày.

• Các vấn đề khác như quy định hạn chế của địa phương.

3.2.2 Bước 2: xác định nguyên nhân các dịng thải3.2.3 Bước 3: kiểm tra các cơ hội SXSH 3.2.3 Bước 3: kiểm tra các cơ hội SXSH

Vấn đề và nhu cầu của cơng ty là gì?

• Chất lượng.

• Số lượng.

• An tồn và sức khoẻ nghề nghiệp.

• Chi phí.

• Thiệt hại gây ra cho mơi trường.

Quy trình và các bước hiện tại cĩ phù hợp với mặt hàng sản xuất của cơng ty? Liệu cĩ thể thay thế quy trình này bằng một quy trình khác tốt hơn và ít độc hại hơn? Cĩ cơng nghệ nào phù hợp và tốt hơn khơng?

3.2.4 Bước 4: tính tốn quy trình và cơng nghệ tối ưu

Thứ tự ưu tiên:

• Tránh lãng phí.

• Giảm chất thải.

• Tái sử dụng.

3.2.5 Bước 5: xây dựng sơ đồ mặt bằng

Sơ đồ mặt bằng này sẽ thể hiện trường hợp tối ưu của một cơng nghệ tốt và phù hợp. Cần bao gồm sơ đồ mặt bằng của các thiết bị trong day chuyền sản xuất

Cơ – Điện Tuấn Phương”

và các bước xử lý theo cách tối ưu để tránh các hoạt động khơng phù hợp và rị chảy hố chất của các quy trình và hạ tầng khác.

3.2.6 Bước 6: tìm kiếm cơng nghệ hợp lý

Thiết bị hiện đại nhất khơng phải lúc nào cũng là giải pháp tốt nhất cho một trường hợp cụ thể. Tuỳ trường hợp mà lựa chọn cơng nghệ thích hợp với khả năng tài chính của cơng ty. Khă năng áp dụng quan trọng hơn là cĩ một giải pháp cơng nghệ cao.

3.3 Tìm hiểu và phân tích quy trình sản xuất ở nhà máy

3.3.1 Sơ đồ dịng chi tiết

Kết cấu cần mạ

3.3.2 Thuyết minh qui trình cơng nghệ 3.3.2.1 Tẩy dầu mỡ

Nước thải (cĩ hố chất tẩy dầu mỡ). Bùn thải Các ion Fe2+, Na+, CO2+ 3 Tẩy dầu mỡ Làm nguội bằng nước Tẩy axit Rửa Rửa 1 Rửa 2 Nhúng trợ dung Sấy Cromat hố Nước sạch Chất tẩy

Rơi vãi (cĩ hố chất tẩy dầu mỡ). Bùn thải. Dd tẩy tháo bỏ định kỳ Nước sạch

Chất tẩy

Nước sạch

HCl Nước sạch Nước thải (cĩ axit).Chất thải rắn, FeRơi vãi (cĩ axit)2+, Cl-, H+

Nước sạch Nước thải (cĩ axit)

Chất thải rắn Nước sạch NH4Cl, ZnCl2 Rơi vãi cĩ NH4Cl, ZnCl2 Khí nĩng Khí thải

Nước sạch Hơi nước

CrO3, H2SO4 Rơi vãi hố chất

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Mục đích: tẩy lớp dầu mỡ trên bề mặt kết cấu sinh ra trong quá trình gia cơng. Thành phần dung dịch tẩy: NaOH, chất hoạt động bề mặt.

Thời gian: tẩy đến khi sạch dầu mỡ.

3.3.2.2 Rửa

Mục đích: làm sạch các dung dịch kiềm cịn dính bám trên bề mặt kết cấu.

3.3.2.3 Tẩy axit

Mục đích: tẩy lớp gỉ sét trên bề mặt ống thép. Dung dịch tẩy: H2SO4.

Thời gian tẩy: đến khi sạch gỉ sét.

3.3.2.4 Rửa 1, rửa 2

Mục đích: nhằm làm sạch lớp dung dịch H2SO4 cịn dính bám trên bề mặt kết cấu.

3.3.2.5 Nhúng trợ dung

Mục đích: tạo lớp màng trên bề mặt kết cấu để quá trình mạ kẽm tốt hơn. Dung dịch trợ dung: ZnCl2, NH4Cl

3.3.2.6 Sấy

Mục đích: làm khơ bề mặt kết cấu sau qua trình nhúng trợ dung để nhúng kẽm.

Thời gian: 16 – 18 giây.

3.3.2.7 Nhúng kẽm nĩng

Mục đích: tạo lớp kẽm mạ trên bề mặt kết cấu. Thành phần dung dịch mã: Kẽm, Al, Pb.

Thời gian nhúng kết cấu: 1m/23 giây = 2.6m/phút.

3.3.2.8 Thụ động Crơm

Cơ – Điện Tuấn Phương” Thành phần dung dịch: CrO3, H2SO4… Thời gian: 5 -10s. 3.3.2.9 Làm nguội bằng nước Mục đích là làm sạch lớp dung dịch thụ động cịn dính bám trên bề mặt kết cấu.

Cơ – Điện Tuấn Phương”

3.3.2.10 Tháo sản phẩm

3.3.3 Đánh giá chi tiết các bước trong quy trình 3.3.3.1 Tẩy dầu mỡ

Hình 2: Tẩy dầu mỡ

Bể tẩy dầu mỡ khơng cĩ thiết bị tách dầu hay vớt váng tự động nên dầu nổi trên bề mặt sẽ bám lại kết cấu khi nhấc ra khỏi bể làm bẩn bề mặt kết cấu.

Bể hoạt động ở nhiệt độ thường, khơng cĩ khuấy cưỡng bức do đĩ sự trao đổi dung dịch với bề mặt kết cấu nên mất nhiều thời gian tẩy dầu mỡ và hiệu quả tẩy dầu thấp.

Lượng dung dịch bám dính theo kết cấu mạ nhiều (do thời gian rĩc nước thấp) nên tổn thất hố chất tẩy dầu mỡ cao và gây ơ nhiễm mơi trường làm việc.

Bể tẩy dầu mỡ nhỏ hơn một số kết cấu nên những kết cấu này bị bỏ qua bước tẩy dầu dẫn tới hậu quả bề mặt khơng thể xử lý tốt ở các bước tiếp theo và chất lượng sản phẩm kém.

Cơ – Điện Tuấn Phương”

3.3.3.2 Rửa1

Hình 3: Rửa1

Kết cấu được rửa bằng vịi phun trực tiếp nên tốn nước và ơ nhiễm mơi trường làm việc.

3.3.3.3 Tẩy gỉ

Hình 4: Tẩy gỉ

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Kết cấu tẩy gỉ được ngâm tĩnh rất lâu trong bể nên tiêu hao nhiều axit; kết cấu sẽ bị giịn hydrơ; giảm cơ tính kim loại; cĩ thể bị phồng dộp lớp mạ sau này.

Bể cĩ nhiều váng khơng được vớt váng thường xuyên nên sẽ bám trở lại kết cấu mạ khi nhấc ra khỏibể và gây nhiễm bẩn các bể gia cơng tiếp theo.

Kết cấu bị nổi trên bề mặt dung dịch nên tẩy gỉ kém sẽ ảnh hưởng tới độ bám dính lớp mạ khơng đều.

Bể khơng cĩ hệ thống hút hơi axit nên gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ cơng nhân.

3.3.3.4 Rửa 2

Hình 5: Rửa 2

Rửa hiện trạng đang dùng 2 bể ngược chiều. Do khâu tẩy dầu mỡ và tẩy gỉ cĩ nhiều váng nên kết cấu mang theo dầu mỡ vào tới tận bể rửa và bể trợ dung nên ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm.

Cơng nhân thao tác kém: thời gian rĩc nước rất thấp nên kết cấu mang theo hố chất từ bể axit sang bể rửa làm nhiễm bẩn bể rửa. Từ đĩ dầu mỡ, sắt hồ tan…sẽ lọt vào bể trợ dung làm bể trợ dung nhanh xuống cấp và sinh ra nhiều kẽm cứng khi nhúng.

Cơ – Điện Tuấn Phương”

3.3.3.5 Nhúng trợ dung

Hình 6: Nhúng trợ dung

Bể trợ dung cĩ nhiều váng dầu cho thấy chất lượng sau tẩy axit và rĩc nước khơng tốt.

Nồng độ chất trợ dung khơng được phân tích thường xuyên nên khơng đảm bảo chất lượng. Theo kết quả phân tích, nồng độ trợ dung quá thấp (Zn2+= 47.93g/l, NH+

4= 15.5g/l).

Bể hoạt động ở nhiệt độ thường nên hiệu quả trợ dung kém.

3.3.3.6 Sấy

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Hiện trạng cĩ bể sấy tận dụng khĩi lị nhưng khi thao tác cơng nhân bỏ qua

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ sạch cho công ty cổ phần cơ điện Tuấn Phương (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w