2 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THẫP VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Ngành thép Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 50)

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, sự phỏt triển của ngành thộp trong thời gian qua vẫn thể hiện những hạn chế, yếu kộm và cần cú sự điều chỉnh trong chớnh sỏch đầu tư phỏt triển trong thời gian tới. Trong giai đoạn 1995- 2005, ngành thộp cú tốc độ tăng trưởng cao do được đầu tư chiều sõu và mở rộng hợp tỏc liờn doanh với nước ngoài. Thờm vào đú là sự ra đời của một loạt nhà mỏy cỏn thộp (chủ yếu sử dụng vốn tư nhõn) đó gúp phần bỡnh ổn thị trường, ngăn chặn tỡnh trạng "sốt núng" về thộp xõy dựng. Hiện nay, sản lượng thộp dài phục vụ nhu cầu xõy dựng (thộp thanh, dõy) đó dư so với nhu cầu, trong khi đú thộp tấm, thộp lỏ, thộp hỡnh kớch cỡ lớn vẫn phải nhập khẩu toàn bộ. So sỏnh với cỏc cường quốc sản xuất thộp, ngành thộp Việt Nam hiện vẫn trong tỡnh trạng sản xuất nhỏ, phõn tỏn, chưa cú cỏc nhà mỏy thực sự lớn, hiện đại làm trụ cột, và nhỡn tổng thể, trỡnh độ phỏt triển vẫn tụt hậu khỏ xa so với một số nước trong khu vực. Sự yếu kộm của ngành thộp Việt Nam hiện nay thể hiện ở cỏc mặt sau:

Thứ nhất, năng lực sản suất phụi thộp (thộp thụ) cũn rất yếu. Năm 2005 lượng phụi thộp sản xuất mới đạt hơn 1,2 triệu tấn, chỉ đỏp ứng được khoảng gần 30% nhu cầu cho cỏc nhà mỏy sản xuất trong nước. Lượng phụi thiếu hụt cỏc nhà mỏy cỏn thộp buộc phải nhập khẩu từ nước ngoài, chịu sự biến động lớn của giỏ cả trờn thị trường thộp thế giới, nờn giỏ thộp thành phẩm trong nước tăng hay giảm lại phụ thuộc rất nhiều vào giỏ phụi thộp nhập khẩu. Hơn nữa, chất lượng thành phẩm khú cú thể ổn định khi phải phụ thuộc vào cỏc nguồn phụi nhập khẩu này. Do đú, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Mặt khỏc, cũn phụ thuộc nhiều vào sự bảo hộ của Nhà nước.

Thứ hai, trang thiết bị của ngành thộp phần lớn thuộc cỏc thế hệ cũ, trỡnh độ cụng nghệ ở mức độ thấp hoặc trung bỡnh, thiếu đồng bộ, mức tự động hoỏ thấp, qui mụ sản xuất nhỏ, chỉ cú một số ớt nhà mỏy mới xõy dựng đạt trỡnh độ trang thiết bị và cụng nghệ tương đối hiện đại.

Thứ ba, cơ cấu sản phẩm mất cõn đối, chủ yếu sản xuất cỏc sản phẩm thộp xõy dựng thụng thường (thộp trũn cõy và thộp trũn cuộn), chưa tập trung đầu tư cho cỏc nhà mỏy cú cụng suất lớn sản xuất cỏc sản phẩm thộp dẹt (thộp tấm, thộp lỏ) cỏn núng, cỏn nguội. Sản phẩm gia cụng sau cỏn mới chỉ sản xuất cỏc loại ống hàn đen mạ kẽm, tụn mạ kẽm và mạ mầu. Chưa sản xuất được thộp

hợp kim, thộp inox và cỏc loại thộp đặc chủng dựng cho cơ khớ và cụng nghiệp quốc phũng.

Thứ tư, đó xuất hiện tỡnh trạng mất cõn đối giữa cung và cầu về thộp. Cụ thể là, xột về năng lực sản xuất thộp xõy dựng, trong năm 2006 ngành thộp Việt Nam hoàn toàn cú khả năng đỏp ứng được nhu cầu 3,8 đến 3,9 triệu tấn, trong khi phụi thộp vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài ước khoảng 2,1 đến 2,5 triệu tấn. Như vậy, thị trường thộp Việt Nam trong cỏc năm tới vẫn tiếp tục bộc lộ sự mất cõn đối giữa đầu tư thượng nguồn và hạ nguồn; hơn nữa đang quỏ thiờn lệch về thộp xõy dựng. Cú rất nhiều nguyờn nhõn, nhưng sự mộo mú và bất cập của thị trường thộp Việt Nam gần đõy chủ yếu xuất phỏt từ một số nguyờn nhõn chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu Ngành thép Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 50)