Bảng số 1.9: Sản lƣợng sản xuất và khối lƣợng xuất nhập khẩu của ngành thộp Hàn Quốc
1.2.3 -Kinh nghiệm của một số nước ASEAN
Về xuất phỏt điểm của ngành thộp cỏc nước ASEAN vốn chỉ là một nhúm những cơ sở sản xuất thủ cụng được lắp đặt vào những năm 50 thế kỷ XX, với mục đớch đỏp ứng phần nào nhu cầu tiờu thụ thộp của những nền kinh tế non trẻ đang trờn đà phỏt triển.
Thập kỷ 60 đỏnh dấu sự phỏt triển của ngành thộp cỏc nước ASEAN bằng việc xuất hiện cỏc lũ điện hồ quang đầu tiờn trong khu vực với kớch cỡ nhỏ từ 10-50 tấn. Sự phỏt triển kinh tế mạnh mẽ của cỏc nước ASEAN đó kộo theo sản lượng thộp lũ điện và cụng suất cỏn thộp dài tăng nhanh trong những năm 70 của thế kỷ XX.
Cựng với sự chuyển đổi cơ cấu tiờu thụ thộp, bước sang thập kỷ 80 và 90, cỏc nước ASEAN đó bắt đầu đầu tư vào khõu cỏn thộp dẹt và phỏt triển khõu luyện thộp. Một số nước ASEAN như Malaysia, Indonesia đó đầu tư cụng nghệ sản xuất sắt xốp; và trong giai đoạn này, Thỏi Lan cũng cú kế hoạch xõy dựng nhà mỏy liờn hợp sản thộp theo cụng nghệ lũ cao, song do cuộc khủng hoảng tài chớnh ở Đụng Nam Á, kế hoạch này đó bị đỡnh hoón.
Như vậy, đến nay cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển khỏ trong khối ASEAN như Thỏi Lan, Indonesia, Malaysia đó đầu tư cả khõu luyện thộp và cỏn thộp, tuy nhiờn do nhiều hạn chế nờn vẫn chưa cú sự cõn đối trong đầu tư giữa hai khõu này.
Nhằm mở rộng và tăng cường buụn bỏn giữa cỏc nước ASEAN, thỳc đẩy hơn nữa đầu tư của nước ngoài vào ASEAN và hợp tỏc đầu tư trong nội bộ khu vực và xõy dựng ASEAN thành một khu vực sản xuất cú khả năng cạnh tranh cao hướng ra phục vụ cho thị trường toàn cầu, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ IV họp tại Singapore năm 1992 đó quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), bắt đầu triển khai từ ngày 1/1/1993 và dự kiến hoàn thành vào năm 2008. Tuy nhiờn, đến thỏng 9 năm 1994, cỏc nước ASEAN đó họp và quyết định rỳt ngắn thời hạn hoàn thành AFTA xuống cũn 10 năm, tức là vào năm 2003.
Bảng số 1.10:
Tỷ trọng ngành trong GDP ở một số nƣớc ASEAN (giai đoạn 1999 – 2003)
Đơn vị tớnh: %/năm
'99 '00 '01 '02 '03 '99 '00 '01 '02 '03 '99 '00 '01 '02 '03 Việt Nam 25,4 24,5 23,2 23,0 22,2 34,5 36,7 38,1 38,5 39,4 40,1 38,7 38,6 38,5 38,4 Việt Nam 25,4 24,5 23,2 23,0 22,2 34,5 36,7 38,1 38,5 39,4 40,1 38,7 38,6 38,5 38,4 Indonesia 19,6 17,2 17,0 17,5 0 43,4 46,1 45,6 44,5 0 37,0 36,7 37,5 38,1 0 Malaysia 10,3 8,3 8,1 8,7 8,7 44,2 48,9 46,8 46,3 47,2 45,5 42,8 45,1 45,0 44,1 Philipines 17,1 15,8 14,9 4,7 14,6 30,6 32,3 32,4 32,5 32,0 52,2 52,0 52,6 52,8 53,4 Singapore 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 32,9 35,0 32,1 33,5 33,3 67,0 64,9 67,8 66,4 66,6 Thỏi Lan 10,8 10,4 10,4 9,0 8,6 39,5 40,5 40,7 42,5 45,4 49,7 49,1 48,9 48,5 46,0
Nguồn: Viện Nghiờn cứu sắt thộp Đụng Nam Á-SEAISI-www.seaisi.org.com thỏng 7 năm 2004
AFTA sẽ làm tăng khối lượng buụn bỏn thộp trong nội bộ ASEAN cũng như cỏc nước ASEAN với cỏc nước ngoài khu vực. AFTA sẽ giỳp cỏc nhà sản xuất thộp tại cỏc nước thành viờn cú thể nhập khẩu được nguyờn liệu đầu vào từ cỏc nước thành viờn khỏc với giỏ rẻ hơn, từ đú cú thể hạ giỏ thành sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh trờn cỏc thị trường khỏc ngoài ASEAN, dẫn đến tăng kim ngạch buụn bỏn giữa cỏc nước trong khu vực với thế giới bờn ngoài. AFTA cũn gúp phần mở rộng thị trường cho cỏc quốc gia thành viờn. Thị trường ở từng quốc gia thành viờn cú thể nhỏ, nhưng khi tham gia AFTA sẽ được hưởng lợi thế thị trường của cả AFTA với dõn số hiện nay khoảng 550 triệu người. Một thị trường lớn (đứng thứ 4 sau Bắc Mỹ, Liờn minh chõu Âu và Nhật Bản), ổn định và cú tốc độ tăng trưởng cao khụng những sẽ giỳp cho cỏc nước ASEAN tăng được sức mạnh trong thặng dư thương mại toàn cầu mà cũn cú tỏc dụng thu hỳt vốn đầu tư từ nước ngoài mạnh hơn.
Tuy nhiờn, tỏc động của AFTA đối với từng nước ASEAN cũng sẽ rất khỏc nhau. Mặc dự AFTA sẽ mang lại lợi ớch cho tất cả cỏc nước thành viờn, song cỏc nước phỏt triển mạnh hơn - nhất là trong giai đoạn đầu, sẽ được hưởng lợi nhiều hơn so với cỏc nước kộm phỏt triển hơn. Bờn cạnh những cơ hội đó nờu ở trờn, AFTA cũng đó và sẽ đặt ra cho cỏc nước thành viờn một số thỏch thức, tuy mỗi nước ở một mức độ khỏc nhau như: thu nhập ngõn sỏch cú thể bị giảm khi giảm thuế quan, hàng nội địa cú thể bị cạnh tranh mạnh hơn bởi hàng hoỏ nhập khẩu, một số quốc gia sẽ phải thu hẹp cỏc ngành sản xuất kộm hiệu
quả… Theo nghiờn cứu của một nhúm chuyờn gia về tỏc động của AFTA đối với việc làm thay đổi cơ cấu cụng nghiệp của cỏc quốc gia ASEAN cho thấy, cỏc nước như Malaysia, Thỏi Lan và Singapore cú thể tập trung phỏt triển mạnh hơn cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng vốn và cụng nghệ cao hơn, trong đú cú ngành sản xuất thộp. Do phụ thuộc nguyờn liệu nhập khẩu nờn cỏc nước này chủ yếu vẫn sản xuất sản phẩm thộp cỏn từ sắt vụn nấu luyện trong lũ điện, phụi thộp tấm, phụi thộp vuụng và thộp cuộn cỏn núng, mà nguồn cung ứng chủ yếu vẫn từ Nga và Ucraina.
Việc hội nhập kinh tế của Việt Nam với khu vực và thế giới là xu thế khụng thể đảo ngược. Việt Nam tham gia AFTA đồng nghĩa với việc xoỏ bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan và cú nghĩa là xoỏ bỏ mọi sự bảo hộ của Nhà nước đối với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, buộc cỏc doanh nghiệp phải tham gia thật sự vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trờn thị trường khu vực. Trong cuộc cạnh tranh này, cú những doanh nghiệp sẽ vượt qua được khú khăn, đủ sức để cạnh tranh và sẽ phỏt triển đi lờn; ngược lại, một số doanh nghiệp khụng tự mỡnh vươn lờn được, khụng đủ sức cạnh tranh sẽ thua lỗ và bị phỏ sản.
Hiện nay, cỏc nước ASEAN vẫn phải nhập khẩu một lượng phụi thộp khỏ lớn, phần lớn là phụi dẹt để cỏn cỏc sản phẩm thộp cuộn cỏn núng. Nhỡn chung cỏc nước ASEAN đều đó dư cụng suất cỏc sản phẩm thộp so với nhu cầu bờn trong của nền kinh tế. Tổng cụng suất cỏc thiết bị cỏn mặt hàng thộp trũn xõy dựng, thộp lỏ cuộn cỏn núng và cỏn nguội của cỏc nước này là khoảng 41,7 triệu tấn. Trong đú, cụng suất cỏn thộp trũn xõy dựng đạt khoảng 18 triệu tấn, trong khi nhu cầu hằng năm chỉ bằng 2/3 tổng cụng suất , cụ thể trong năm 2004 nhu cầu thộp xõy dựng và thộp lỏ là 27,8 triệu tấn, đạt 66,7% và sản lượng thực tế đạt 43,2% tổng cụng suất thiết bị. Cỏc số liệu này phản ỏnh một thực tế là giỏ thành sản xuất trong nước vẫn cao hơn giỏ thộp nhập khẩu. Tuy nhiờn, trong cơ chế thị trường mở như hiện nay, cỏc nước ASEAN vẫn cho phộp cỏc doanh nghiệp của họ nhập khẩu và xuất khẩu cỏc sản phẩm thộp.
Thời gian qua cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu thộp từ cỏc nước ASEAN với số lượng khụng đỏng kể, vỡ cỏc lý do sau:
- Thứ nhất: Nguồn cung trong nước về cỏc chủng loại thộp trũn xõy dựng
- Thứ hai: Bằng chớnh sỏch bảo hộ phi thuế quan, Nhà nước khụng cho nhập và một lẽ nữa là giỏ thành sản xuất thộp của cỏc nước này vẫn cũn cao. Cỏc mặt hàng thộp khỏc, thường phải nhập khẩu từ Liờn bang Nga và Ucraina vỡ cú giỏ thành sản xuất và giỏ bỏn thộp thấp hơn cỏc nước khỏc. Thị trường nhập khẩu cỏc sản phẩm thộp hiện nay và trong tương lai của một số nước như Thỏi Lan, Malayxia, Indonexia vẫn là Bắc Mỹ, EU và một phần nhỏ từ Nam Phi. Ở cỏc thị trường này giỏ bỏn thộp cao hơn ở cỏc thị trường cỏc nước ASEAN, trong đú cú thị trường Việt Nam.
Ngành thộp Việt Nam hiện nay cũn thua kộm so với cỏc ngành thộp của cỏc nước ASEAN. Bởi vậy giỏ thộp xõy dựng của cỏc nhà mỏy cỏn thộp Việt Nam cao hơn giỏ thộp xõy dựng nhập khẩu từ Nga và cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ (CIF cảng Việt Nam) từ 10~15% (từ 25~38USD/tấn) và cao hơn giỏ thộp nhập khẩu từ cỏc nước khỏc cũn lại (CIF cảng Việt Nam) khoảng 5% (10~13USD/tấn). Cỏc nước xung quanh Việt Nam đó xõy dựng cỏc nhà mỏy cỏn thộp xõy dựng từ những năm 80 của thế kỷ XX và cỏc nhà mỏy cỏn núng, cỏn nguội thộp tấm, lỏ từ những năm 90 - tức là đi trước Việt Nam khoảng hơn 10 năm. Phần lớn cỏc nhà mỏy này đó hết khấu hao hoặc đó khấu hao được hơn nửa tài sản cố định. Do đú, giỏ thành sản xuất của họ thấp hơn của Việt Nam từ 5~15USD/tấn đối với thộp trũn xõy dựng.
Năm 2006 Việt Nam sẽ bói bỏ cỏc biện phỏp hạn chế số lượng và phi thuế quan. Thuế nhập khẩu hàng hoỏ từ cỏc nước ASEAN chỉ cũn từ 0~5%. Như vậy, giỏ thộp xõy dựng của ASEAN vào Việt Nam (CIF) sẽ cao hơn thộp sản xuất bởi cỏc cụng ty liờn doanh trong nước đỳng bằng mức thuế nhập khẩu 5%. Như vậy, cú thể một lượng thộp khỏ lớn (từ 1~2 triệu thộp cỏc loại) sẽ được nhập khẩu vào Việt Nam từ cỏc nước ASEAN, nếu như giỏ thộp trong nước khụng giảm được từ 10 ~ 15% và chất lượng sản phẩm thộp khụng được cải tiến tốt hơn. Tuy nhiờn, đến 2006, một số nhà mỏy sản xuất thộp liờn doanh với nước ngoài như VPS, VUC và Vinakyoei...sẽ hết khấu hao và giỏ thành sản xuất ước giảm từ 10~20USD/tấn. Mặt khỏc, phần lớn thộp do cỏc nước ASEAN sản xuất cú hàm lượng giỏ trị gia cụng nội địa thấp do phải nhập khẩu phụi thộp, nờn khú được hưởng mức thuế nhập khẩu là 5%. Những sản phẩm cú hàm lượng gia cụng cao hơn như ống thộp mạ, thộp tấm mạ kẽm, mạ màu cú thể xõm
nhập vào thị trường Việt Nam với tỉ lệ lớn hơn. Ngành thộp Việt Nam cũng cú thuận lợi khi tham gia AFTA, rừ nhất là cơ hội mở rộng thị trường cho cỏc doanh nghiệp cú vốn sở hữu nhà nước như Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn, Cụng ty thộp Miền Nam xõm nhập thị trường Thỏi Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.
Giỏ thộp xõy dựng hiện nay của cỏc nước ASEAN là khoảng 452USD/tấn. Năm 2004, với mức thuế nhập khẩu là 10% thỡ giỏ thộp nhập khẩu từ cỏc nước ASEAN vào Việt Nam khoảng 497USD/tấn. Từ thỏng 4 năm 2004, Bộ Tài chớnh giảm thuế nhập khẩu xuống cũn 5%, giỏ thộp nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam chỉ cũn khoảng 475USD/tấn. Như vậy, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thộp là cũn rất nhiều khú khăn.
Để phỏt huy được những lợi thế và giảm tối đa những khú khăn này thỡ ngành thộp Việt Nam phải vượt qua cỏc hạn chế và những ảnh hưởng tiờu cực do những thỏch thức đưa đến, gúp phần làm giảm chi phớ sản xuất và lưu thụng, và do vậy, gúp phần tăng sức cạnh tranh cho cỏc đơn vị sản xuất và lưu thụng trong nước.
Cú thể nờu một vài nhận xột về cụng nghệ và năng lực sản xuất thộp của một số nước ASEAN:
Nột đặc trưng nổi bật nhất về cụng nghệ luyện thộp của cỏc nước ASEAN là chủ yếu dựa vào cụng nghệ luyện thộp lũ điện hồ quang (một số nước cú cả hai loại lũ một chiều DC và xoay chiều AC). Phần lớn cỏc lũ điện cú cụng suất lớn của ASEAN đều được mua ở nước ngoài (được họ thiết kế, chế tạo, lắp đặt), từ cỏc hóng chế tạo lũ điện luyện thộp đa phần là cú tờn tuổi trờn thế giới như GHH, Soe Demag (CHLB Đức), VAI (Áo), Danielli (Italia).
Ngoài ra, nhằm nõng cao chất lượng của sản phẩm thộp luyện, một số nước ASEAN sau khi nấu chảy thộp ở trong lũ điện đó tinh luyện thộp thờm ở lũ thựng nhằm khử bỏ tạp chất và điều chỉnh thành phần hoỏ học mỏc thộp. Đi đầu trong lĩnh vực này phải kể đến Thỏi Lan (cú 3 lũ: 25tấn, 50 tấn, 75tấn), sau đú đến Malaysia và Singapore.
Bảng số 1.11: Cụng suất luyện phụi thộp của ASEAN-5 + Việt Nam
STT Chỉ số Đơn vị Cụng suất
1 Cụng suất luyện phụi dài Tấn 12.740.000
2 Cụng suất luyện phụi dẹt Tấn 10.200.200
3 Tổng cụng suất luyện phụi Tấn 22.940.200
Nguồn: Viện Nghiờn cứu sắt thộp Đụng Nam Á-SEAISI/www.seaisi.org.com
Hiện nay, tổng cụng suất luyện thộp của ASEAN-5 và Việt Nam vào khoảng 39 triệu tấn.
(1) Về ngành cụng nghiệp thộp Thỏi Lan:
Hiện nay, ngành thộp Thỏi Lan cú khoảng 33 cụng ty sản xuất thộp lớn với cụng suất trờn 5 triệu tấn/năm. Ngoài khõu luyện gang, cụng nghiệp thộp Thỏi Lan đó phỏt triển khỏ đầy đủ từ khõu luyện thộp đến cỏn núng, cỏn nguội, sơn mạ kim loại cũng như gia cụng chế tạo. Tổng cụng suất cỏn thộp của Thỏi Lan lờn tới gần 14 triệu tấn, trong đú cỏn sản phẩm thộp dài khoảng 5,5 triệu tấn và sản phẩm dẹt khoảng 8 triệu tấn. Cụng suất luyện thộp đạt gần 5 triệu tấn.
Xột về năng lực sản xuất, Thỏi Lan cú khả năng đỏp ứng nhu cầu luyện phụi dài phục vụ cỏn thộp trong nước. Năng lực luyện phụi thộp dẹt của Thỏi Lan trong năm 2005 đạt 2,1 triệu tấn, nhưng mức tiờu thụ lờn tới 4,9 triệu tấn. Như vậy, sản xuất trong nước mới chỉ đỏp ứng được khoảng 43% nhu cầu, phần cũn lại gần 2,8 triệu tấn vẫn phải nhập khẩu.
Bảng số 1.12: Sản xuất và tiờu thụ thộp xõy dựng của Thỏi Lan
Đơn vị tớnh: 1000 tấn Thộp xõy dựng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sản xuất 2.375 2.393 1.569 2.063 2.206 2.765 3.775 Xuất khẩu 280 252 425 375 419 538 339 Nhập khẩu 1.326 993 447 517 595 577 776 Tiờu thụ 3.421 3.134 1.591 2.223 2.382 2.804 4.212 Tăng trưởng -8% -49% 40% 7% 18% 50%
Sức tiờu thụ thộp xõy dựng của Thỏi Lan trong giai đoạn 1999-2005 đạt mức tăng trưởng rất cao, tăng trung bỡnh 28%/năm. Đặc biệt năm 2005, mức tăng trưởng này là 50%. Sự phỏt triển trong lĩnh vực xõy dựng nhà ở là nhõn tố chớnh dẫn tới tăng trưởng tiờu thụ thộp xõy dựng trong năm 2005. Sản xuất thộp xõy dựng cũng đạt mức tăng trưởng cao 36,5%, và nhập khẩu cũng tăng tới 39%. Do nhu cầu nội địa tăng cao nờn xuất khẩu năm 2005 giảm 38%.
(2) Về ngành cụng nghiệp thộp Indonesia:
Hiện nay, Indonesia cú khoảng 50 cụng ty sản xuất thộp lớn với cụng suất trung bỡnh khoảng 500.000tấn/năm/cụng ty. Cụng nghiệp thộp Indonesia đó phỏt triển khỏ đầy đủ cả khõu thượng và hạ nguồn.
Hằng năm, Indonesia tiờu thụ trờn dưới 2 triệu tấn quặng sắt, trong đú khai thỏc trong nước khoảng 500 ngàn tấn, phần cũn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sản xuất và tiờu thụ phụi của Indonesia cú phần suy giảm trong những năm gần đõy, sản xuất phụi thộp vuụng năm 2005 đạt 1,26 triệu tấn, tương ứng với 60% cụng suất. Mặc dự hệ số sử dụng cụng suất luyện phụi rất thấp nhưng hằng năm Indonesia vẫn phải nhập khẩu khoảng 30% lượng phụi từ bờn ngoài để phục vụ nhu cầu cỏn thộp trong nước. Nguyờn nhõn là do chi phớ sản xuất phụi của Indonesia cũn cao vỡ phải phụ thuộc vào nguồn thộp phế nhập khẩu; mặt khỏc, do giỏ nhiờn liệu và năng lượng điện tăng cao trong thời gian gần đõy. Trong bối cảnh đú, Indonesia đó tiết giảm sản xuất phụi trong nước và thay thế bằng hàng nhập khẩu.
Bảng số 1.13: Sản xuất và tiờu thụ thộp xõy dựng của Indonesia
Đơn vị tớnh: 1000 tấn Chỉ tiờu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tiờu thụ 2.449 2.424 1.946 2.857 2.939 2.361 1.851 2.630 2.659 2.100 Tăng trưởng -1% -20% 47% 3% -20% -22% 42% 1% -21% Sản xuất 240 300 340 350 426 490 540 560 500 500 Xuất khẩu 66 - - - - - - - - - Nhập khẩu 2.275 2.124 1.606 2.507 2.513 1.871 1.311 2.070 2.159 1.600
Nguồn: Viện Nghiờn cứu sắt thộp Đụng Nam Á-SEAISI-www.seaisi.org.com
Sản xuất và tiờu thụ thộp xõy dựng của Indonesia năm 2005 giảm mạnh