- Khả năng phỏt triển của khối liờn doanh với VSC
2 Cty tụn Phương Nam 50 49,7 55 60 60 60
(*) Ước thực hiện
Nguồn: Tổng cụng ty thộp Việt Nam – www.vsc.com.vn
Lý do khiến cho cỏc cụng ty liờn doanh cú sự giảm sỳt về sản lượng sản xuất và tiờu thụ là trong năm 2004~2006 cú sự tham gia của một số cụng ty cổ phần và cụng ty tư nhõn mới gia nhập ngành. Để chiếm lĩnh thị trường, cỏc cụng ty mới gia nhập ngành này ỏp dụng cỏc cơ chế về giỏ bỏn thấp hơn cỏc đơn vị liờn doanh và thời hạn thanh toỏn ỏp dụng dài hơn.
3.1.2.2 - Khả năng phỏt triển của khối sản xuất, kinh doanh ngoài VSC
Chớnh sỏch mở cửa và đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế đó khuyến khớch và thu hỳt nguồn vốn đầu tư từ cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cho phỏt triển ngành thộp và ngày càng trở thành một nhõn tố quan trọng của ngành cụng nghiệp thộp Việt Nam. Khối sản xuất-kinh doanh thộp ngoài VSC đạt tốc độ phỏt triển cao. Một số cụng ty tư nhõn cú vốn lớn tập trung đầu tư mỏy cỏn lớn hơn thay thế cho thế hệ mỏy cũ để cú thể cỏn được cỏc chủng loại phụi
thộp nhập khẩu cú kớch thước từ 60 mm x 60 mm; 100 mm x 100 mm. Cỏc cụng ty tư nhõn tại khu vực phớa Nam (Cụng ty TNHH Quốc Duy, Cụng ty thộp Long An, doanh nghiệp tư nhõn thộp Đồng Tõm, HTX Đại Thành, Cụng ty TNHH Hồng Chõu, Cụng ty THNN An Hưng Tường, DNTN Tõn Việt Thành) đó nỗ lực đi theo hướng này. Việc đầu tư cỏc dõy chuyền cỏn thộp liờn tục phỏt triển mạnh. Một loạt cỏc nhà mỏy cỏn thộp quy mụ nhỏ ra đời với cỏc dõy chuyền sản xuất mới cỏn liờn tục, hiện đại được nhập khẩu từ Italia, cú cụng suất từ 200.000~300.000 tấn/năm. Dự bỏo sau năm 2005, khi cỏc mỏy cỏn thộp của tư nhõn mới đầu tư được đưa vào sản xuất thỡ cỏc dàn cỏn nhỏ (mini) của tư nhõn với mặt hàng chủ yếu là thộp thanh vằn cú đường kớnh 10, 12 sẽ bị thu hẹp dần, thay vào đú, cỏc cụng ty này sẽ chuyển hướng sang sản xuất cỏc chủng loại hàng khỏc như thộp gúc cỡ nhỏ, thộp lập là, thộp vuụng… Ngoài ra, một số cụng ty tư nhõn sẽ chuyển đổi sang sản xuất cỏc mặt hàng như dõy kộo, dõy buộc 1~2,5mm, dõy thộp gai, đinh, lưới thộp, v.v…Cỏc doanh nghiệp này đặc biệt phỏt triển tại thị trường phớa Nam.
Do bị cuốn hỳt bởi lợi nhuận cao của ngành thộp, một số đơn vị trước đõy làm chức năng thương mại hoặc hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng, nay cũng tớch cực tham gia đầu tư cỏc nhà mỏy sản xuất thộp, làm cho nguồn cung về thộp xõy dựng lớn hơn cầu, dẫn đến việc cạnh tranh giữa cỏc đơn vị sản xuất càng trở nờn khốc liệt hơn. Mặc dự vậy, cỏc nhà mỏy mới này khi đưa sản phẩm của mỡnh ra thị trường tiờu thụ khụng thể dễ dàng tiếp cận nhanh với người tiờu dựng và cỏc dự ỏn xõy dựng cơ bản cú tầm cỡ lớn, đặc biệt là cỏc dự ỏn lớn cú vốn đầu tư nước ngoài. Họ phải tỡm mọi cỏch để tiếp cận và xõm nhập thị trường thụng qua cỏc kờnh tiờu thụ truyền thống của cỏc đơn vị ra đời trước đú, và họ phải chờ đợi để khỏch hàng quen dần với sản phẩm mới. Cỏc đơn vị mới gia nhập ngành sản xuất thộp cũng gặp phải khụng ớt khú khăn trong tỡnh hỡnh chung, bởi lẽ nguồn cung lớn hơn cầu mà nguồn phụi thộp chủ yếu lại phải nhập khẩu và giỏ phụi thộp trờn thị trường thế giới lại luụn luụn biến động. Họ phải cạnh tranh quyết liệt với cỏc cụng ty liờn doanh của VSC, nhất là trong bối cảnh cỏc cụng ty liờn doanh đó bắt đầu bước vào thời kỳ hết khấu hao, giỏ thành sản xuất thấp hơn hẳn. Vỡ vậy, cỏc cụng ty mới của khối ngoài VSC này cũng chỉ chạy được tối đa 30~40% cụng suất, với mức tăng trưởng hằng năm khoảng 10~15%.
Sự tỏc động của cỏc doanh nghiệp sản xuất thộp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với cỏc đơn vị thành viờn và liờn doanh với VSC là rất lớn, vỡ khả năng cạnh tranh của họ cao hơn hẳn về nhiều mặt. Điểm yếu duy nhất của khối cỏc doanh nghiệp kinh doanh tư nhõn trong nước là vốn nhỏ hơn nhiều so với cỏc đơn vị thành viờn của VSC. Tuy nhiờn, nếu họ kinh doanh cú hiệu quả và cú uy tớn với cỏc ngõn hàng, đối tỏc nước ngoài thỡ việc huy động vốn của họ sẽ khụng phải là vấn đề khú.
Nhỡn chung, với lợi thế của doanh nghiệp đi sau, một số ớt trong số doanh nghiệp mới đầu tư này tiếp thu được những cụng nghệ sản xuất mới nhất, tiờn tiến nhất trờn thế giới, một số ớt cũn lại đó mua lại dõy chuyền của cỏc nhà mỏy bị chớnh phủ cỏc nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan ộp phải đúng cửa vỡ cụng nghệ lạc hậu và gõy ụ nhiễm mụi trường với giỏ rẻ, do đú vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp đú cực thấp và họ ỏp dụng chiến thuật “đỏnh nhanh thắng nhanh”, với sự đầu tư dàn trải, dẫn đến tỡnh trạng khú kiểm soỏt được chất lượng thộp khi sử dụng cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm quốc gia cũng như làm tổn thất đến chất lượng và tuổi thọ của cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản.
Bảng số 3.18:
Sản lƣợng thộp của khối doanh nghiệp ngoài VSC
ĐVT: Nghỡn tấn STT Tờn doanh nghiệp Cụng suất thiết kế Sản lƣợng thực tế Loại hỡnh đầu tƣ 2001 2002 2003 2004 2005 2006* A Thộp xõy dựng 2.700 475 620 805 1.030 1.295 1.492 1 Cty TNHH Vianatafong 230 90 100 110 150 180 185 100% vốn nước ngoài 2 Cty thộp Việt - Nhật (HPS) 180 30 70 90 110 140 150 Tư nhõn 3 Cty thộp Nam Đụ 120 35 50 70 85 90 100 Tư nhõn