3 Về năng lực quản lý ngành của VSC

Một phần của tài liệu Ngành thép Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 61)

- Nguyờn liệu thộp phế trong nước khụng cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất, đặc biệt ở khu vực miền Bắc Nhược điểm này ảnh hưởng đến khả năng

2.2.1.3 Về năng lực quản lý ngành của VSC

Trong những năm qua, VSC đó nỗ lực cơ cấu lại tổ chức, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp theo định hướng chỉ đạo của Chớnh phủ. Theo đú, một số đơn vị thương mại là thành viờn của VSC đó được sỏp nhập như Cụng ty kinh doanh thộp và vật tư Hà Nội, Cụng ty vật tư và thiết bị cụng nghiệp. Đồng thời, VSC đó cổ phần hoỏ nhiều đơn vị trực thuộc, gồm: Cụng ty kim khớ Bắc Thỏi, Cụng ty kim khớ Hải Phũng, Cụng ty kim khớ Hà Nội, Cụng ty kim khớ Miền Trung, Cụng ty kim khớ Thành phố Hồ Chớ Minh, Cụng ty vật liệu chịu lửa Trỳc Thụn và Cụng ty cơ điện luyện kim Thỏi Nguyờn.

Năm 2005, theo chỉ đạo của Chớnh phủ, VSC đó xõy dựng đề ỏn chuyển đổi sang mụ hỡnh hoạt động cụng ty mẹ-cụng ty con. Đõy là một bước thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức, quản lý và hoạt động của VSC. Theo mụ hỡnh mới này, cỏc đơn vị thành viờn của VSC sẽ được giao quyền tự chủ, điều này sẽ giỳp cho

cỏc đơn vị chủ động hơn trong cạnh tranh trong nước cũng như để kịp đỏp ứng yờu cầu trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiờn, do thực lực của cỏc đơn vị sản xuất thuộc VSC hiện cũn nhiều mặt yếu kộm, Nhà nước đó buộc phải cú cỏc chớnh sỏch bảo hộ (về tài chớnh, thuế quan…) để giỳp cho cỏc đơn vị sản xuất thộp trong nước duy trỡ và cải thiện hoạt động sản xuất-kinh doanh trong bối cảnh ỏp lực cạnh tranh quốc tế đang tăng lờn hàng ngày. Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch bảo hộ này một cỏch vụ hỡnh lại tạo ra điều kiện thuận lợi về thị trường, về khả năng sinh lời lớn trong sản xuất kinh doanh thộp tại Việt Nam. Chớnh yếu tố này đó hấp dẫn và thu hỳt rất nhiều cỏc nhà đầu tư khỏc thuộc khu vực tư nhõn và cỏc nhà đầu tư 100% vốn nước ngoài tham gia vào sản xuất thộp tại Việt Nam. Với những ưu thế hơn hẳn về năng lực quản lý, vốn đầu tư và chi phớ sản xuất thấp, sự linh hoạt trong tiếp thị và bỏn hàng, cỏc doanh nghiệp này đó chiếm lĩnh được một phần thị trường thộp nội địa và hoàn vốn nhanh, cú lói.

Bảng số 2.11: Cụng suất luyện phụi thộp của VSC đến cuối năm 2005

Đơn vị tớnh: tấn

Đơn vị Địa điểm Năng lực SX Cụng nghệ

Cty Gang Thộp Thỏi Nguyờn Thỏi Nguyờn 350.000 Đỳc liờn tục và thủ cụng

Cụng ty Thộp Miền Nam TP.HCM 750.000 Đỳc liờn tục và thủ cụng

Cụng ty Thộp Đà Nẵng Đà Nẵng 50.000 Đỳc liờn tục

Tổng Cộng 1.150.000

Nguồn: Tổng Cụng ty thộp Việt Nam – www.vsc.com.vn

Trong những năm qua, VSC vẫn chiếm vị trớ độc tụn trong sản xuất phụi thộp trong nước, với sản lượng 659.000 tấn, năm 2004 đó đỏp ứng được 60~70% nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy cỏn thộp. Tuy nhiờn, trong cỏc năm 2005- 2006, một số cỏc nhà mỏy thộp mới đầu tư đó và sẽ đi vào sản xuất, hầu hết cỏc nhà mỏy này đều sử dụng cụng nghệ lũ điện. Do vậy, việc cạnh tranh trong lĩnh vực luyện thộp của VSC sẽ gặp nhiều khú khăn. Bảng số 2.12 (trang 58) thể hiện cụng suất luyện phụi thộp của cỏc doanh nghiệp ngoài VSC đến cuối năm 2006.

Bảng số 2.12:

Cụng suất luyện phụi thộp ngoài VSC (tớnh đến cuối năm 2006)

Đơn vị tớnh: Tấn

Đơn vị Địa điểm Năm SX Năng lực SX Cụng nghệ

Cty CP Kim khớ Hưng Yờn Bắc Ninh 2005 200.000 Lũ điện 2xEAF 20T

Cụng ty Hoà Phỏt Hưng Yờn 2004 200.000 Lũ điện 2xEAF 20T

Cụng ty CP Vạn Lợi Hải Phũng 2005 300.000 Lũ điện 1xEAF 40T

Cụng ty CP Việt ý (VIS) Hải Phũng 2006 250.000 Lũ điện 2xEAF 30T

Cty CP Kim khớ Hải Phũng Hải Phũng 2005 200.000 Lũ điện 1xEAF 30T

POMINA (Thộp Việt) Bà Rịa 2006 300.000 Lũ điện 1xEAF 50T

Cty CP Cửu Long Hải Phũng 2006 500.000

Lũ điện 1xEAF 60T Lũ điện 1xEAF 40T

Tổng Cộng 1.950.000

Nguồn: Tổng Cụng ty thộp Việt Nam – www.vsc.com.vn

Biểu đồ 2.13:

Biểu đồ cụng suất luyện thộp của Việt Nam đến cuối năm 2006

Nguồn: Tổng Cụng ty thộp Việt Nam – www.vsc.com.vn

Trong Tổng cụng ty Thộp Việt Nam hiện cú 12 dõy chuyền cỏn thộp, tập trung chủ yếu tại Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn và Cụng ty thộp Miền Nam. Những dõy chuyền này được xõy dựng từ năm 1970 và 1990, trong đú cú 2 dõy chuyền cỏn thộp mới của Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn và Cụng ty thộp Miền

6% 6% 6% 8% 6% Cụng ty CP Vạn Lợi 10% POMINA (Thộp Việt) 10% VSC 38% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cty CP Cửu Long 16%

Cty CP Kim khớ Hưng Yờn Cụng ty Hoà Phỏt Cụng ty CP Vạn Lợi Cụng ty CP Việt ý (VIS) Cty CP Kim khớ Hải Phũng POMINA (Thộp Việt) Cty CP Cửu Long VSC

Nam đang đầu tư và sẽ đi vào hoạt động trong năm 2006, nõng tổng cụng suất cỏn thộp theo thiết kế ở mức 1.530.000 tấn/năm.

Cụng suất của cỏc nhà mỏy cỏn từ 30.000 tấn đến 400.000 tấn/năm. Ngoại trừ hai dõy chuyền cỏn thộp mới của Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn và Cụng ty thộp Miền Nam đang đầu tư cú cụng nghệ tương đối tiờn tiến, cỏc dõy chuyền khỏc cú cụng nghệ cỏn thủ cụng và bỏn liờn tục, tốc độ cỏn thấp. Bảng dưới đõy thể hiện cụng suất cỏn thộp của cỏc đơn vị thành viờn của VSC đến cuối năm 2005.

Bảng số 2.14: Cụng suất cỏn thộp của VSC tớnh đến cuối năm 2005

Đơn vị tớnh: tấn

Đơn vị Địa điểm Sản phẩm Năng lực SX Cụng nghệ

Cụng ty GTTN Thỏi Nguyờn Thanh, cuộn, hỡnh 550.000 Cỏn bỏn liờn tục, liờn tục Cụng ty thộp MN TP. HCM Thanh, cuộn, hỡnh 910.000 Cỏn bỏn liờn tục, liờn tục Cụng ty thộp ĐN Đà Nẵng Thanh, cuộn, hỡnh 40.000 Thủ cụng N/m thộp M.Trung Đà Nẵng Thanh 30.000 Thủ cụng Tổng Cộng 1.530.000

Nguồn: Tổng Cụng ty thộp Việt Nam – www.vsc.com.vn

Như vậy, tớnh đến cuối năm 2005, toàn bộ cụng suất thiết kế của VSC mới chiếm khoảng 29% tổng cụng suất cỏn thộp của cả nước, bảng 2.15 (trang 60) sẽ thể hiện cụng suất cỏc nhà mỏy cỏn thộp ngoài VSC:

Bảng số 2.15: Cỏc nhà mỏy cỏn thộp ngoài VSC

TT Tờn nhà mỏy Địa điểm Cụng suất

(tấn) Năm SX Cụng nghệ

TT Tờn nhà mỏy Địa điểm Cụng suất

(tấn) Năm SX Cụng nghệ

2 Cụng ty thộp Nam Đụ Hải Phũng 120.000 2002 Cỏn liờn tục

3 Cụng ty thộp Việt-ý (VIS) Hưng Yờn 250.000 2003 Cỏn liờn tục

4 Cụng ty cổ phần HPS Hải Phũng 160.000 2002 Cỏn liờn tục

5 Cụng ty POMIHOA Ninh Bỡnh 250.000 2003 Cỏn liờn tục

6 Cụng ty POMINA (thộp Việt) Bỡnh Dương 250.000 2002 Cỏn liờn tục

7 Cụng ty CP. Thỏi Nguyờn Thỏi Nguyờn 30.000 2002 Thủ cụng

8 Vinakyoei (Việt-Nhật) Bà Rịa 300.000 1995 Cỏn liờn tục

9 VPS (Việt-Hàn) Hải Phũng 250.000 1995 Cỏn liờn tục

10 Vinausteel (Việt-Úc) Hải Phũng 180.000 1996 Cỏn liờn tục

11 Cty thộp Nasteel-Vina Thỏi Nguyờn 110.000 1996 Cỏn bỏn liờn

tục

12 Cty thộp Tõy Đụ Cần Thơ 120.000 1997 Cỏn bỏn liờn

tục

13 SSE (Úc) Hải Phũng 250.000 2002 Cỏn bỏn liờn

tục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 VinaTaFong (Sunsteel) Bỡnh Dương 300.000 2002 Cỏn bỏn liờn

tục

15 POMINA 2 (Thộp hỡnh) Bỡnh Dương 300.000 2005 Cỏn liờn tục

16 Cụng ty thộp Quốc Duy Bỡnh Dương 150.000 2004 Cỏn bỏn liờn

tục

17 Cụng ty thộp Việt-Nhật

(Vinakansai) Hải Phũng 250.000 2004

Cỏn bỏn liờn tục

18 Cỏc dõy chuyền cỏn Mini 200.000 Cỏn bỏn liờn

tục

Tổng cộng 3.720.000

Nguồn: Tổng Cụng ty thộp Việt Nam – www.vsc.com.vn

Biểu đồ 2.16: Biểu đồ cụng suất cỏn thộp của Việt Nam đến cuối năm 2005

VSC29% 29%

Liờn doanh với VSC 16% Ngoài VSC

55%

VSC

Liờn doanh với VSC Ngoài VSC

Nguồn: Tổng Cụng ty thộp Việt Nam – www.vsc.com.vn

Trong bối cảnh bờn trong ngành thộp Việt Nam cú nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt xuất hiện những đợt sốt giỏ ảo nhằm trục lợi bất chớnh và cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc nhà sản xuất, Tổng cụng ty thộp Việt Nam khụng thể đứng ra điều tiết và kờu gọi được sự đồng thuận của tất cả cỏc nhà sản xuất trong nước. Nếu VSC đứng ra làm vai trũ trung gian nhằm điều tiết cung cầu và mục đớch cao hơn là nhằm bỡnh ổn giỏ của toàn ngành trong những lỳc tỡnh hỡnh biến động giỏ bỏn, thỡ vụ hỡnh trung, VSC sẽ bị coi là "vừa đỏ búng, vừa thổi cũi". Đứng trước tỡnh hỡnh đú và trong xu thế của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là Việt Nam sẽ gia nhập WTO, và thể theo nguyện vọng của cỏc nhà mỏy sản xuất trong nước, Thủ tướng Chớnh phủ đó chỉ đạo Bộ Nội vụ cho phộp thành lập Hiệp hội Thộp Việt Nam (Vietnam Steel Association- VSA). Kể từ khi thành lập (năm 1999) cho đến nay, vai trũ của VSA khụng ngừng được khẳng định, VSA là thành viờn trong tổ điều hành giỏ của Chớnh phủ (bao gồm Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Cụng nghiệp và Cục Điều tiết giỏ của Bộ Tài chớnh).

VSA cú vai trũ quan trọng trong việc điều tiết giỏ bỏn của cỏc nhà sản xuất tại thị trường Việt Nam, gúp phần đỏng kể trong việc hạn chế, khắc phục tỡnh trạng bỏn phỏ giỏ và cạnh tranh khụng lành mạnh gõy thiệt hại chung cho toàn ngành thộp Việt Nam. Đối với người tiờu dựng trong nước, VSA đưa ra cỏc khuyến cỏo để người tiờu dựng, đặc biệt là cỏc cụng trỡnh, dự ỏn lớn trỏnh bị mua phải hàng giả, hàng kộm chất lượng. Ngoài ra VSA cũn cú vai trũ tham mưu cho cỏc bộ, ngành và Ban Điều hành của Chớnh phủ cú những điều chỉnh

kịp thời trước những đợt sốt giỏ và ra những chớnh sỏch phự hợp để đảm bảo lợi ớch cho cỏc nhà sản xuất trong nước và lợi ớch của người tiờu dựng.

Một phần của tài liệu Ngành thép Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 61)