Xác định đặc tính sinh vật hóa học của vi khuẩn E coli

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thực phẩm Nghiên cứu sự nhiễm khuẩn một số chỉ tiêu vi sinh vật trong tương Bần trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Trang 49)

Sau khi ghi nhận ống dương tính với E. coli trên môi trường canh thang EC, chúng tôi tiến hành nuôi cấy trên môi trường thạch MacConkey và thạch Endo, kết quả thu được những khuẩn lạc màu hồng cánh sen trên thạch MacConkey, và những khuẩn lạc màu đỏ có ánh kim trên môi trường Endo.

Kết quả xác định đặc tính sinh vật hóa học của vi khuẩn E. coli phân lập được trờn cỏc môi trường thử nghiệm: Ure Indol, Kligler Iron Agar, Mannitol di động trình bày ở bảng 4.7

Bảng 4.7: Kết quả xác định đặc tính sinh vật hóa học của vi khuẩn E. coli

Các thử nghiệm xác định đặc tính sinh vật hóa học Kết quả xác định Số lượng chủng thử Số chủng dương tính Tỷ lệ dương tính (%)

Tính chất nhuộm Gram âm 8 8 100

Di động 8 8 100

Lên men glucose, sinh hơi 8 8 100

Lên men lactose 8 8 100

Sản sinh indol 8 8 100

Sản sinh H2S 8 0 0

Sản sinh urease 8 0 0

Kết quả xác định cho thấy 100% các chủng E. Coli phân lập được đều là vi khuẩn Gram âm và có khả năng di động, 100% đều có khả năng lên men Manit, lactose, glucose và sinh hơi mạnh, 100% đều sinh indol, không sinh Urease và H2S.

Như vậy kết quả xác định đặc tính sinh vật hóa học của các chủng E.

coli phân lập được đều đặc trưng với những đặc tính của vi khuẩn E. Coli.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

− Tương Bần có khả năng nhiễm C. perfringens, Coliform và E. coli ở các mức độ khác nhau tùy theo từng loại sản phẩm.

− Trong tổng số 44 mẫu phân tích, có 19 mẫu dương tính với C.

perfringens, 6 mẫu nhiễm vượt quá 10 CFU/ml, cường độ nhiễm cao nhất lên

tới 17 CFU/ml.

Coliform phát hiện thấy có trong 25 mẫu, trong đó có 4 mẫu vượt quá

100 MPN/ml, mẫu nhiễm cao nhất lên tới 210 MPN/ml.

− Trong số 44 mẫu tương Bần, có 8 mẫu dương tính với E. coli, mức độ nhiễm cao nhất lên tới 43 MPN/ml.

− Trong các mẫu tương Bần tỷ lệ dương tính với Coliform là cao nhất

(56,82%), thứ hai là C. perfringens (43,18%), thấp nhất là E. coli (18,18%). − Tần xuất các mẫu nhiễm khuẩn cả Coliform và C. perfringens cao nhất (36,36%), sau đó là tần xuất nhiễm Coliform và E. coli (18,18%), tần xuất nhiễm cả 3 loại khuẩn là thấp nhất (15,91%).

− Theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế quy định giới hạn vi sinh vật cho phép trong các sản phẩm nước chấm có nguồn gốc thực vật thì tương Bần có mã kí hiệu TB vượt quá tiêu chuẩn cho phép cao nhất trên cả 3 loại khuẩn, thứ 2 là TBTT, thấp nhất là các sản phẩm thuộc mó kớ hiệu TBBH và TBNS.

− Kết quả nghiên cứu cho thấy những mẫu tương có đăng kí thương hiệu hàng hóa là những sản phẩm đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế quy định và có độ tin cậy cao đối với người tiêu dùng.

− Sau khi xác định các đặc điểm sinh vật hóa học của vi khuẩn E. coli

5.2. Kiến nghị

− Tương Bần là một loại thực phẩm thông dụng được nhiều người ưa thích, nhưng lại là sản phẩm dễ có khả năng nhiễm khuẩn. Vì vậy các cơ sở sản xuất tương Bần cần phải đăng kí thương hiệu hàng hóa và đặt dưới sự kiểm tra chặt chẽ của các cơ quan kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Đối với người tiêu dùng nên chọn những sản phẩm tương Bần tiêu thụ trên thị trường đã được đăng kí thương hiệu hàng hóa để đảm bảo hơn về mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm.

− Để xác định rõ hơn mức độ an toàn vi sinh vật trong tương Bần, đề tài cần tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn về sự nhiễm khuẩn các loại vi sinh vật khác, đặc biệt là loại nấm mốc Aspergillus Flavur và các đặc tính trong tương Bần liên quan tới sự nhiễm khuẩn như: nồng độ muối NaCl, pH…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2005), TCVN 4991:1989 (ISO 7937:1985) - Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung đếm Clostridium perfringens - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc, Nxb Hà Nội.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), TCVN 4882:2007 (ISO 483:2006) - Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất, Nxb Hà Nội.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), TCVN 6846:2007 (ISO 725:2006) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng E.coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất, Nxb Hà Nội.

4. Bộ Thủy sản (2004), Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2008), Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học

trong thực phẩm, Nxb Hà Nội.

6. Bộ Y tế (2008), Kỹ thuật xét nghiệm một số vi sinh vật gây bệnh truyền

nhiễm, Nxb Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Chính, Trương Thị Hòa (2005), Vi sinh vật y học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Tiến Dũng (2007), Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh vật trong

thực phẩm, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Thị Hiền, Phan Thị Kim, Trương Thi Hoà, Lê Thị Lan Chi (2003), Vi

sinh vật nhiễm tạp trong lương thực thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình vi sinh vật

11. Hoàng Thủy Long (1991), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

12. Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Trần Linh Thước (2008), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước

thực phẩm và mỹ phẩm, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Khắc Tuấn (1996), Vi sinh vật học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Quang Tuyên, Giáo trình vi sinh vật thú y (2008), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

Tiếng Anh

16. Doyle M.P. and Padhye (1989), Foodborne Bacterial Pathogens, Inc. New York, NY.

17. Han B. Z., Beumer R. R., Rombouts F. M., Nout M.J.R. (2001),

Microbiological safety and quality of commercial sufu - a Chinese fermented soybean food, Food Control, 12: 541 – 547.

18. Jay, James. M (2000), Modern Food Microbiology, Aspen Publishers, Inc. Gaithersburg, Maryland.

19. Kung H. F., Tsai Y. H., and Wei C. I. (2007). Histamine and other

biogenic amines and histamine - forming in miso products. Food (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chemistry, 101: 351–356.

20. Martin R. Adams and Maurice O. Moss (2008), Food Microbiology, The Royal Society of Chemistry.

21. Nout. M. J. R., D. Bakshi and Sarkar P. K. (1999), Microbiological safety of

kinema, a fermented soya bean food. Food Control, 9 : 357 – 362.

22. Quin P. J, Carter M.E, Mackey B.K, Carter G. R (1994), Clinical

Hình 1: Hình thái và tính chất bắt màu Hình 2: Hình thái và tính chất bắt Gram dương của vi khuẩn C.perfringens màu của vi khuẩn E. coli

Hình 3: khuẩn lạc C. perfringens trờn Hỡnh 4: Khuẩn lạc E. coli trên thạch

Hình 5: Coliform trên môi trường BGBL Hình 6: Khuẩn lạc E. coli trên thạch Endo

A B A B

Hình 7: Thử nghiệm sinh indol Hình 8: Thử nghiệm Urea Indol A: Phản ứng indol âm tính với E. coli A: Phản ứng Urea âm tính với E.coli B: Phản ứng indol dương tính với E. col.i B: Phản ứng Indol dương tính với E. coli

A B A B

Hình 9: Thử nghiệm đặc tính E.coli trên Hình 10: Thử nghiệm đặc tính E.coli môi trường KIA trên môi trường Mannitol di động A: Môi trường KIA màu đỏ A: Môi trường Mannitol di động màu B: Phản ứng dương tính, E. coli sử dụng đỏ da cam

đường glucose, lactose và sinh khí đẩy B: Phản ứng dương tính, E. coli sử môi trường lên trên và chuyển sang màu đường Mannitol, vi khuẩn di động lan vàng chanh. Phản ứng âm tính với H2S. ra khỏi đường cấy.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

---  ---

NGUYỄN THANH HOÀN

Tên đề tài:

“NGHIấN CỨU SỰ NHIỄM KHUẨN MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI SINH VẬT TRONG TƯƠNG BẦN

TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYấN”

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Công nghệ sinh học

Khoa : CNSH - CNTP

Khoá học : 2007-2001

Giảng viên hướng dẫn :

1. Ths. Nguyễn Thị Lan Hương 2. Ths. Lương Hùng Tiến

ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

---  --- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NGUYỄN THANH HOÀN

Tên đề tài:

“NGHIấN CỨU SỰ NHIỄM KHUẨN CỦA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI SINH VẬT TRONG TƯƠNG BẦN

TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYấN”

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Công nghệ sinh học

Khoa : CNSH - CNTP

Khoá học : 2007-2011

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thực phẩm Nghiên cứu sự nhiễm khuẩn một số chỉ tiêu vi sinh vật trong tương Bần trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Trang 49)