Loại toán “Vòi nước chảy vào bể”

Một phần của tài liệu SKKN Thống kê, phân loại một số bài tập về chuyển động đều trong chương trình Toán lớp 4, lớp 5 (Trang 25)

Bài 1: Một hồ nước hình hộp chữ nhật dài 4 m; rộng 2,5 m và cao 1,8 m;

hiện chứa 1500 l nước. Lúc 7 giờ 38 phút người ta cho nước chảy vào hồ. Vòi thứ nhất mỗi phút chảy được 40 l, vòi thứ hai mỗi phút chảy hơn vòi thứ nhất 20 l. Hỏi hồ đầy nước lúc mấy giờ?

Mục đích: Củng cố cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, cách tính thời gian chảy của vòi nước, cách cộng số đo thời gian.

Bài giải: Thể tích cái hồ là: 4 x 2,5 x 1,8 = 18 (m3) Đổi: 18 m3 = 18 000 dm3 = 18 000 l Phần hồ còn trống chiếm: 18 000 – 1 500 = 16 500 (l) Mỗi phút vòi thứ hai chảy được là:

40 + 20 = 60 (l)

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là: (40 + 60) x 60 = 6 000 (l)

Thời gian cả hai vòi cùng chảy cho đầy hồ là: 16 500 : 6 000 = 2

43 3

(giờ) hay 2 giờ 45 phút Hồ đầy nước lúc:

7 giờ 38 phút + 2 giờ 45 phút = 10 giờ 23 phút

Đáp số: 10 giờ 23 phút

Bài 2: Hai vòi nước cùng chảy vào bể. Nếu vòi thứ nhất chảy một mình

thì sau 8 giờ sẽ đầy bể, vòi thứ hai chảy một mình thì sau 5 giờ sẽ đầy bể. Hỏi cả hai vòi nước cùng chảy thì bao lâu sẽ đầy bể?

Mục đích: Củng cố cách tính thời gian chảy của vòi nước. Bài giải:

Nếu chảy một mình, mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được

81 1

Nếu chảy một mình, mỗi giờ vòi thứ hai chảy được

51 1

bể Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là:

81 1 + 5 1 = 40 13 (bể)

Nếu cả hai vòi cùng chảy vào bể thì hết số thời gian là: 1 : 40 13 = 3 13 1 (giờ) Đáp số: 3 13 1 giờ

Một phần của tài liệu SKKN Thống kê, phân loại một số bài tập về chuyển động đều trong chương trình Toán lớp 4, lớp 5 (Trang 25)