Năng lực tài chớnh

Một phần của tài liệu cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại (Trang 47)

Trước năm 2002, Ngõn hàng Ngoại thương là một trong những Ngõn hàng Thương mại cú chất lượng tớn dụng rất xấu. Nợ tồn đọng lớn, tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư

ở mức trờn 40% (năm 1998). Đến hết năm 2005, Ngõn hàng Ngoại thương đó xử lý xong về cơ bản cỏc khoản nợ tồn đọng phỏt sinh từ trước năm 2002. Tỷ lệ nợ xấu dưới 5%, đạt chuẩn mực quốc tế về chất lượng tài sản.

2.1.2.1. Vốn tự cú và tỷ lệ an toàn vốn.

Tại thời điểm 31/12/2006 sau 6 năm triển khai đề ỏn tỏi cơ cấu tỷ lệ an toàn vốn (vốn tự cú/ tài sản cú rủi ro) của Ngõn hàng Ngoại thương đó đạt mức 11% (theo chuẩn quốc tế thỡ tỷ lệ này tối thiểu là 10% Base II). Đạt được kết quả trờn là trong cỏc năm qua, Nhà nước đó cấp bổ sung vốn điều lệ cho Ngõn hàng Ngoại thương với số tiền khỏ lớn (1.800,00 tỷ đồng), và 1.374 tỷ trỏi phiếu tăng vốn phỏt hành thỏng 12/2005. Tại thời điểm hiờn tại tỷ lệ an toàn vốn của Ngõn hàng Ngoại thương đạt được yờu cầu so với thụng lệ quốc tế (10%). Tuy nhiờn, tỷ lệ này sẽ khụng thể duy trỡ trong cỏc năm tiếp theo bởi hai yếu: mức tăng trưởng tài sản cú của Ngõn hàng Ngoại thương bỡnh quõn hàng năm là 15 - 20% trong khi vốn tự cú tăng đột biến như hai năm vừa qua là khụng thể, Nhà nước sẽ khụng tỏi cấp vốn cho cỏc NHTMNN.

2.1.2.2. Mức độ sinh lời:

Cựng với việc tớch cực triển khai chương trỡnh tỏi cơ cấu lại, Ngõn hàng Ngoại thương tiếp tục đẩy mạnh cỏc hoạt động kinh doanh nhằm tạo nguồn lực cho quỏ trỡnh nõng cao năng lực tài chớnh. Nhờ định hướng chiến lược kinh doanh đỳng đắn (phỏt triển thị trường, khỏch hàng và sản phẩm), Ngõn hàng Ngoại thương đó phỏt huy được cỏc thế mạnh và khắc phục cỏc yếu kộm để nõng cao hiệu quả kinh doanh.

Bảng 2.1 Mức độ sinh lời của NHNT

Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tỷ lệ lói rũng/ vốn

tự cú (ROE) 79,95% 5,09% 10,40% 15,37% 15,36% 25,8%

tổng tài sản (ROA)

(Nguồn: Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam)

Bảng 2.2. ROA và ROE của cỏc Ngõn hàng Chõu Á.

Chỉ số ROA (%) ROE (%)

2001 2002 2003 2001 2002 2003

Asean 0,58 0,92 0,96 7,1 12,2 14,9

Chõu ỏ 0,73 0,69 0,87 10,6 13,3 11,8

Chõu Âu (bao gũm

cả Úc và Nhật Bản)

0,71 0,67 NA 10,3 12,7 NA

(Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế)

ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có. ROE cho biết đồng vốn tự có tạo đ-ợc bao nhiêu đồng lợi nhuân. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của ngân hàng càng mạnh.

ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có. ROA cho biết cứ một đồng tài sản thì ngân hàng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của ngân hàng th-ơng mại.

Nhìn vào bảng 2.1, 2.2 ta thấy: Nếu chỉ xét thuần tuý về số liệu, các tỷ lệ ROE và ROA của Ngân hàng Ngoại th-ơng đạt đ-ợc trong những năm qua là khá tốt so với các ngân hàng trong n-ớc, khu vực và thế giới. Khả năng sinh lời (ROE) của Ngân hàng Ngoại th-ơng khá cao, lợi nhuận sau thuế đ-ợc cải thiện qua từng năm (năm 2001 đạt tỷ lệ cao nh- vậy là do trong năm này Nhà n-ớc ch-a cấp vốn bổ sung). ROA của Ngân hàng Ngoại th-ơng đã đ-ợc cải thiện rất nhiều, trong 3 năm 2001 - 2003 tỷ lệ ROA còn thấp do quy mô hoạt động (tốc độ tăng tr-ởng tài sản có) nên hiệu suất sử dụng tài sản có còn thấp. Tuy nhiên 2 năm gần đây 2004 - 2005 thì ROA đã có bước c°i thiện đáng kể. “Theo thống kê một thập kỷ qua, 100 ngân h¯ng tốt nhất trên thế giới đạt chỉ số ROE là khoảng 10 - 14% và ROA khoảng 1%”.Tuy nhiên tỷ lệ ROE v¯ ROA của Vietcombank chưa ph°n ánh đúng kết

quả hoạt động của Ngân hàng Ngoại th-ơng. Vì thế dẫn đến việc so sánh với mặt bằng khu vực và quốc tế ch-a chính xác. Điều này xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

- Ph-ơng pháp phân loại nợ, xác định nợ xấu và theo đó là việc trích lập dự phòng rủi ro của Việt Nam còn khác biệt so với chuẩn mực quốc tế, dẫn đến việc trích lập dự phòng ch-a đầy đủ. Hơn nữa, việc trích lập dự phòng nợ khó đòi cũng không diễn ra cùng năm tài chính trong đó có phát sinh nợ khó đòi. Việc chuyển đổi cơ chế hạch toán từ thực thu, thực chi sang dự thu, dự chi nhiều cũng ảnh h-ởng tới độ chính xác của số liệu, đặc biệt vào năm thực hiện chuyển đổi cơ chế hạch toán.

- Vốn tự có của Ngân hàng Ngoại th-ơng trong giai đoạn vừa qua nhỏ so với tổng tài sản, do đó tuy có ROE cao nh-ng ngân hàng vẫn không đáp ứng đ-ợc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.

2.1.2.3. Năng lực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam.

- Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam là một trong 4 Ngân hàng Th-ơng mại Nhà n-ớc hàng đầu và giữ vị trí quan trọng trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho các tổ chức kinh tế có quy mô hoạt động trung bình trở lên của các lĩnh vực công nghiệp xây dựng, th-ơng mại, dịch vụ và ngoại th-ơng: Các khách hàng là cá nhân có mức thu nhập từ trung bình trở lên. Do đó, Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam tập trung hoạt động chủ yếu ở khu vực đô thị, trung tâm kinh tế, th-ơng mại và đầu t- của các tỉnh, thành phố. Với trên 40 năm xây dựng và phát triển, đến nay, Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam đang dẫn đầu hoặc có vị trí quan trọng trên nhiều mặt hoạt động ngân hàng, nhất là trong lĩnh vực huy động vốn, đầu t-, kinh doanh Ngoại hối và dịch vụ Ngân hàng Điện tử, xem bảng 2.3.

Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam.

Chỉ tiờu năm 2006 Tỷ trọng % so với toàn hệ thống Ngõn hàng Thƣơng mại

Tổng tài sản 14,1%

Số dư huy động từ dõn cư và tổ chức

kinh tế 15,6%

Dư nợ tớn dụng 9,8%

Doanh số thanh toỏn xuất khẩu 29%

Doanh số thanh toỏn nhập khẩu 31%

Thẻ ATM 55%

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước

Ngõn hàng Ngoại thương cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng cho cỏc tổ chức kinh tế cú quy mụ hoạt động trung bỡnh trở lờn trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng thương mại - dịch vụ và ngoại thương. Cỏc khỏch hàng là cỏ nhõn cú mức thu nhập trung bỡnh trở lờn. Do đú, Ngõn hàng Ngoại thương tập trung hoạt động chủ yếu ở khu vực đụ thị, trung tõm kinh tế thương mại và đầu tư của cỏc tỉnh, thành phố.

Xỏc định được sự hạn chế về đối tượng khỏch hàng - vốn huy động chủ yếu tập trung vào cỏc Doanh nghiệp Nhà nước lớn, Ngõn hàng Ngoại thương đó mở rộng khỏch hàng theo hướng tăng cường đầu tư cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tại thời điểm cuối năm 2002, tỷ lệ dư nợ tớn dụng của nhúm Doanh nghiệp Nhà nước là 80% trong tổng dư nợ thỡ đến 31/12/2006 tỷ lệ này chỉ cũn khoảng 60% và sẽ cũn tiếp tục giảm trong thời gian tới do Ngõn hàng Ngoại thương vẫn tiếp tục triển khai cỏc chương trỡnh đầu tư mở rộng cho cỏc doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, nhờ chất lượng cỏc dịch vụ cung ứng và chớnh sỏch thu phớ dịch vụ phự hợp

và cú chất lượng, số lượng tài khoản cỏ nhõn, thể nhõn vay vốn và sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng đó tăng nhanh, đặc biệt từ cuối năm 2002.

Tỷ lệ đầu tư tớn dụng tổng tài sản thấp là một hạn chế khỏc trong thời gian trước đõy. Vỡ vậy, đẩy mạnh hoạt động đầu tớn dụng được Ngõn hàng Ngoại thương xỏc định là nhiệm vụ trọng tõm. Tuy nhiờn, việc mở rộng tớn dụng của Ngõn hàng Ngoại thương. Cụ thể, Ngõn hàng Ngoại thương đó xõy dựng hệ thống đỏnh giỏ rủi ro và xỏc định giới hạn tớn dụng cho từng khỏch hàng; phõn cấp thẩm quyền cho vay rừ ràng; quản lý danh mục đầu tư đối với một số ngành, mặt hàng trọng điểm; xõy dựng cẩn nang tớn dụng và hệ thống chấm điểm tớn dụng khỏch hàng; nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ tớn dụng... Nhờ đú, chương trỡnh mở rộng tớn dụng của Ngõn hàng Ngoại thương đó đạt được cả hai mục tiờu là tốc độ tăng trưởng cao và chất lượng quản lý tớn dụng được cải thiện.

Một phần của tài liệu cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)