Chuẩn bị 02 vòng tròn nhỏ bằng kim loại Ngày soạn:

Một phần của tài liệu GAHH9 HKII chỉ viện in PPCH moi (Trang 38)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 50: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP - ĐƯỜNG

TRÒN NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

− HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác − HS biết vẽ tâm của một đa giác đều, vẽ được đường tròn ngoại tiếp của một đa giác đều cho trước.

− Cẩn thận, vẽ chính xác hình.

II. CHUẨN BỊ

GV: Compa, thước thẳng, phấn màu.

AO O D C B 1 2 1 p A O D C B

HS: Xem trước bài. Thước, compa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC1/ Ổn định lớp 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra: Thế nào gọi là đa giác đều ?

Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn như thế nào?

3/ Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

GV: Đặt vấn đề như SGK. GV: Y/c HS xem hình 49 SGK.

-Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác có tên gọi như thế nào? - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác có tên gọi ntn? GV: Y/c HS định nghĩa.

GV: Y/c HS làm ? SGK.

GV: Y/c HS chứng minh tâm O cách đều các cạnh đa giác.

GV: Y/c HS phát biểu định lí.

GV: Tâm của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp gọi là gì?

GV: Cho HS làm bài tập 62 SGK. HS: Vẽ hình. HS: Trả lời. HS: Trả lời HS: Định nghĩa. HS: Thực hiện cá nhân 1 HS: Làm lên bảng vẽ hình. HS: Thực hiện cá nhân và 1 HS lên bảng thực hiện. HS: Phát biểu định lí. HS: Vẽ hình và làm bài tập 62 theo hướng dẫn của GV.

1. Định nghĩa:Định nghĩa: SGK Định nghĩa: SGK ? 2. Định lí: (SGK) Bài tập 62 SGK. 4/ Hướng dẫn về nha :

1. HS học thuộc định nghĩa, định lí về đa giác nội tiếp, đa giác ngoại tiếp đường tròn. 2. Lµm BT 62,63,64/91SGK .

--- Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 51: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN - CUNG TRÒN

I. MỤC TIÊU

− HS nắm được công thức tính độ dài đường tròn – cung tròn. − HS biết cách tính độ dài cung tròn

r R A O D C B F E 2cm r R A O D C B J K I H r R A O C B

− Vận dụng được các công thức tính. − Cẩn thận, chính xác, tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ

GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ HS: Xem trước bài, máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1/ Ổn định lớp 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ :

− Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp của một đa giác ? − Thế nào là tâm của đa giác đều ?

3/ Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

GV: Đặt vấn đề như SGK. GV: Vẽ đường tròn và y/c HS xác định chu vi .

GV: Chu vi còn gọi là độ dài đường tròn được xác định bằng công thức C = 2πR hoặc C = πd

GV: Cùng HS thực hành làm ?1

để kiểm tra số pi.

GV: Y/c HS nhận xét kết quả ? d c GV: Vẽ hình 51 SGK và y/c HS làm ?2

GV: Giới thiệu công thức tính độ dày đường tròn.

GV: Từ công thức l =

180

Rn

π

Gv y/c HS suy ra công thức tính R và n?

HS: Xác định chu vi.

HS: Vẽ hình và ghi công thức. HS: Thực hành theo nhóm.

HS: Lên bảng ghi kết quả và nhận xét ?

d c

HS: Vẽ hình.

HS: Từng HS lên bảng điền vào ?2

HS: Ghi công thức.

HS: Thực hiện cá nhân và lên bảng ghi.

1. Độ dài đường tròn, cung tròn:

C = 2πR hoặc C = πd Trong đó: R là bán kính. π(pi): = 3,14

?1 SGK

2. Công thức tính độ dài cung tròn: tròn: ?2- Đường tròn bán kính R có độ dài 2πR - Vậy cung 10, bán kính R có độ dài là 180 360 2π =R πR Suy ra cung n0, bán kính R có độ dài là 180 Rn π

Trên đường tròn (O; R), độ dài l của cung n0là: l = 180 Rn π R O n0lAB B A R O

4. Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: (O;3cm) có chu vi là:

A. 3π B. 6π C. D. 12π

Câu 1: (O;3cm) có diện tích là:

A. 3π B. 6π C. D. 12π

Câu 1: (O;3cm) và cung AB bằng 120 độ. Thì độ dài cung AB là:

A. 2π B. 4π C. D.

GV: Y/c HS làm BT 65, 66 SGK.

5. Dặn dò:

Một phần của tài liệu GAHH9 HKII chỉ viện in PPCH moi (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w