Chuẩn bị bài, tiết sau luyện tập.

Một phần của tài liệu GAHH9 HKII chỉ viện in PPCH moi (Trang 36)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 49: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

− Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được

− Vận dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp và nhận biết được tứ giác nội tiếp − Cẩn thận, tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ

HS: Xem trước bài, compa, bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1/ Ổn định lớp 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

a. Thế nào là tứ giác nội tiếp. Trong các loại tứ giác đặc biệt đã học, tứ giác nào có thể nội tiếp được đường tròn

b. Phát biểu và chứng minh định lý của tứ giác nội tiếp. Điều kiện (cần và đủ) để một tứ giác nội tiếp được đường tròn

3/ Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

GV: Treo bảng phụ Hình 47 SGK. GV:Gợi ý HS áp dụng định lí góc ngoài của ∆ để tính số đo của góc ABC, ADC từ đó suy ra các góc còn lại. GV: ABC + ADC = ? GV: x = ? GV: Y/c hs tính các góc của tứ giác. GV: Y/c HS trả lời BT 57.

GV: Có thể y/c HS minh họa bằng hình vẽ.

2 HS: Tính ABC, ADC

HS: Thực hiện cá nhân trả lời các câu hỏi của GV. HS: Thực hiện cá nhân và lên bảng tính các góc. HS: Trả lời. Bài tập 56 / SGK (Hình 47 trang 89 / SGK) Ta có :

ABC = Ê + BCE (1) (góc ngoài của

∆BEC)

ADC = F + DCF (2) (góc ngoài của ∆ CDF)

(1) + (2) ⇔ ABC + ADC = Ê + BCE + F + DCF ⇔1800 = 2x + 600 ⇒x = 600 ⇒ABC = 1000 ⇒ ADC = 800 * ADC = 800 ⇒CDF = 1000 DCF = 1800 – (1000 + 200) = 600 ⇒ BCD = 1200 ⇒BÂD = 600. Bài tập 57 / SGK

Hình bình hành không nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối có thể không bằng 1800.

Hình chữ nhật nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối bằng 1800.

Hình vuông nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối bằng 1800.

Hình thang không nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối có thể không bằng 1800.

Hình thang vuông không nội tiếp O 40° 20° 1 1 1 x F D A E x C B

GV: Y/c HS vẽ hình.

GV: Gọi HS nhắc lại định lí đảo của tứ giác nội tiếp.

a. C/m: ABCD nội tiếp ↓ ABD + ACD = 1800 ↓ ABD = 600 + 300 Và ACD = 600 + 300 ↓ GT b. AD là gì của đường tròn? GV: Gọi 1 HS lên chứng minh. GV: Y/c hs nhận xét.

Bài tập 59 / SGK GV: Y/c HS vẽ hình C/m: AP = AD ↓

ADP cân tại A ↓ Dˆ = Pˆ1 ↓ Pˆ1 =Bˆ ↓ Pˆ1 + Pˆ2 =Bˆ+ Pˆ2=1800 HS: Vẽ hình. HS: Cùng GV lập sơ đồ C/m. HS: Thực hiện cá nhân và 1HS lên bảng chứng minh. HS: Nhận xét. 1HS đọc bài toán HS: Cùng GV lập sơ đồ C/m. HS: Về nhà C/m.

được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối có thể không bằng 1800.

Hình thang cân nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối bằng 1800.

Bài tập 58 / SGK

Do∆ ABC đều nên BÂC = ABC = ACB = 600 (1)

DB = DC ⇒ ∆DBC cân tại D suy ra:

DBC= DCB =

2 1

ACB = 300 (2) Từ (1) và (2) suy ra : ABD = ACD = 900

⇒ABD + ACD = 1800

⇒Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn đường kính AD.

Bài tập 59 / SGK

4. Hướng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu GAHH9 HKII chỉ viện in PPCH moi (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w