- Tiết sau học bài mới, chuẩn bị thước, compa
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 48: TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN
I.MỤC TIÊU :
- HS hiểu được thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn.
- HS biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất cứ đường tròn nào.
- HS nắm điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn (điều kiện ắt có và điều kiện đủ).
- HS sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành. - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II.CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng , compa (Bảng phụ bài tập 53) HS: Xem bài mới.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu định nghĩa về đường tròn?
Thế nào là tam giác nội tiếp? Nêu cách tìm tâm ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
GV: Đặt vấn đề như SGK. GV: Y/c hs làm ?1 GV: Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình theo 2 trường hợp. GV: Hình vẽ câu a là tứ giác nội tiếp.
GV: Y/c hs định nghĩa tứ giác nội tiếp. GV: Y/c hs xem ví dụ hình 43, 44 SGK. GV: Y/c hs đọc định lí. GV: Y/c hs ghi GT, KL và C/m định lí. GV: Cùng hs lập sơ đồ C/m. C/m: ABCD nội tiếp (O)
↓ Aˆ+Cˆ = 1800 ↓ GT HS: Vẽ hình. HS: Định nghĩa.
HS: Thực hiện theo y/c ?2
HS: Quỹ tích điểm M là 2 cung tròn.
HS: Vẽ hình 45.
HS: Cùng gv lập sơ đồ C/m. HS: Thực hiện cá nhân. 2HS: Lên bảng C/m.
1) Khái niệm tứ giác nội tiếp:
Định nghĩa:(SGK)
Tứ giác ABCD nội tiếp (O). 2) Định lý :
GT: ABCD nội tiếp (O)
GV: C/m Bˆ +Dˆ = 1800 tương tự. GV: Y/c HS ghi GT, KL. GV: Y/c HS vẽ hình. GV: Hướng dẫn HS C/m theo SGK. GV hướng dẫn C/m HS: Ghi GT, KL Và vẽ hình. HS: Chú ý. HS: Về nhà xem C/m SGK C/m: 2 1 ˆ ˆ+C = A sđ(BCD + DAB) = 1800 3) Định lí đảo: GT: Tứ giác ABCD có Bˆ+Dˆ = 1800
KL: ABCD nội tiếp .
Chứng minh:
Giả sử tứ giác ABCD có B + D = 1800
Vẽ đường tròn tâm O đi qua ba điểm A, B, C .
⇒ Cung AmC là cung chứa góc (1800
– B) (1)
Mặt khác theo giả thiết ta có: B + D = 1800
⇒D = 1800 – B (2)
Từ (1) và (2) ⇒ D ∈ AmC của (O) . Tức là tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O (đpcm)
4. Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi.
A. Aˆ+Bˆ = 1800 B. B + D = 1800 C. Cˆ +Bˆ= 1800 D. Aˆ+Dˆ = 1800
Câu 2: Tứ giác nào sau đây luôn nội tiếp được đường tròn.
A. Hình thang B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.Câu 3: Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn và có góc A bằng 700 . Vậy góc C bằng? Câu 3: Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn và có góc A bằng 700 . Vậy góc C bằng?
A. 100 B. 700 C. 1800 D. 1100
5. Dặn dò: