Giải phóng hoàn toàn mN, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

Một phần của tài liệu Giao an (1945-1975).doc (Trang 33 - 35)

thổ Tổ quốc

1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng mN

Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra k/h giải phóng hoàn toàn mN trong hai năm: 1975 và 1976.

Đặc biệt nhấn mạnh “cả 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “ nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng mN trong năm 1975”.

2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

a/ Chiến dịch Tây Nguyên ( từ ngày 4-3 đến ngày 24-3) * Vị trí:

Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều cố nắm giữ. BCTTWĐ quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong 1975.

* Diễn biến

- 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku, Kon Tum. - 10/3/1975, quân ta giành thắng lợi ở Buôn Ma Thuột. - 12/3/1975, địch phản công chiếm lại BMT nhưng không thành.

- 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên

- 24/3/1975, Tây Nguyên hoàn toàn được giải phóng. * Ý nghĩa

Chiến dịch TN thắng lợi đã chuyển cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường mN.

b/ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến 29/3) * Vị trí

Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, BCTTWĐ quyết định mở chiến dịch giải phóng SG và toàn mN, trước tiên là chiến dịch Huế - Đà Nẵng ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn.

* Diễn biến

- 21/3/1975, quân ta đánh thẳng vào căn cứ địch.

- 10 giờ 30 phút, 25/3/1975, quân ta tiến vào cố đô Huế. - 26/3/1975, quân ta giải phóng thành phố và toàn tỉnh

10 giờ 30 phút, 25/3, quân ta tiến vào giải phóng cố đô Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên (hs quan sát hình 80, sgk, tr.194), giải phóng Tam Kì (24/3), Quảng Ngãi (25/3), Chu Lai (26/3) tạo thế uy hiếp ĐN từ phía Nam.

ĐN là TP lớn thứ hai ở mN, một căn cứ qs liên hợp lớn nhật của Mĩ - nguỵ, rơi vào thế bị cô lập. Quân ta từ 3 hướng áp sát vào thành phố. Hơn 10 vạn quân địch bị dồn ứ về đây đã trở nên hỗn loạn, mất khả năng chiến đấu, chúng phải dùng máy bay di tản cố vấn Mĩ và một phần quân nguỵ. Đến 3 giờ chiều 29/3, quân ta chiếm được toàn bộ ĐN.

- HS quan sát hình 81, sgk, tr.195.

- GV: phần vị trí như đã nêu ở phần chiến dịch Huế - ĐN, gv trình bày thêm: SG là cơ quan đầu não của cq nguỵ (cq SG), là nơi cuối cùng của đất nước chưa được giải phóng.

Sau một tháng tiến công và nổi dậy, quân dân ta đã giành thắng lợi trong hai chiến dịch (TN và H-ĐN), giỉa phóng hơn nửa đất đai và nửa số dân toàn mN, chiếm giữ 1 khối lượng lớn vật chất, trang bị, phương tiện chiến tranh, lực lượng ta trưởng thành nhanh chóng.

Trong khi đó, lực lượng của địch giảm sút mọi mặt và rất nghiêm trọng, chúng phải lùi về phòng thủ ở Phan Rang trở vào. Mĩ cũng đã hết sức giúp nguỵ kéo dài cơn hấp hối bằng cách lập cầu hàng không viện trợ khẩn cấp cho chúng.

- Từ đầu tháng 4, trên mọi miền đất nước, nhd ta sống những ngày giờ hết sức sôi động và hào hùng. Cả dt ra quân trong mùa Xuân ls với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” với khí thế “ thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng”.

- 21/4, ta giải phóng Xuân Lộc – căn cứ của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông.

- 16/4, giải phóng Phan Rang.

- 17/4, giải phóng thủ đô Phnôm Pênh làm cho nội bộ Mĩ- nguỵ thêm hoảng loạn.

- 18/4, TT Mĩ ra lệnh di tản hết người Mĩ ra khỏi SG. - 21/4, Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống, Trần Văn Hương lên thay.

- 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch, 5 cánh quân từ các hướng tiến thẳng vào SG, các trận địa pháo của ta đồng loạt nã đạn vào sân

Thừa Thiên.

- 29/3/1975, quân ta giải phóng toàn bộ Đà Nẵng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 4 năm 1975, nhd các tỉnh còn lại ở ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh ở Nam Bộ đã giành được quyền làm chủ. Các đảo biển miền Trung cũng lần lượt được giải phóng. * Ý nghĩa

Chiến thắng Huế - ĐN đã gây nên tâm lý tuyệt vọng trong nguỵ quân (cq SG), tạo ra một bước mới với sức mạnh áp đảo.

c/ Chiến dịch Hồ Chí Minh ( từ ngày 26/4 đến 30/4)

* BCTTWĐ nhận định “ Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng mN”; từ đó đi đến quyết định “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí, kĩ thuật và vật chất giải phóng mN trước mùa mưa”.

Chiến dịch giải phóng SG-GĐ được BCT quyết định mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.

- 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch.

bay TSN, phi công của ta dùng 5 mb phản lực A37 (thu được của địch) mở đợt tập kích vào khu vực chứa mb của chúng, sau đó là đánh chiếm tất cả cơ quan đầu não của địch.

- HS quan sát hình 82, 83, sgk, tr.196.

- Dương Văn Minh thay Thần Văn Hương từ 28/4.

- GV nêu ý nghĩa cho hs ghi (không có trong sgk)

? HS rút ra kết quả, ý nghĩa của 3 chiến dịch?

- GV hướng dẫn hs học theo sgk.

- GV giải thích thêm những nội dung hs thắc mắc.

- 10 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các SG, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện. - 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ CM tung bay trên Dinh Độc Lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch HCM lịch sử.

- 2/5/1975, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng được giải phóng. * Ý nghĩa

Chiến dịch HCM toàn thắng đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho quân và dân ta tiến công, nổi dậy giải phóng hoàn toàn mN

 Kết quả: cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 1 triệu quân chủ lực của qđ SG, đập tan bộ máy chính quyền SG từ TW đến địa phương. Trên cơ sở đó, chính quyền CM được thành lập, nhd làm chủ hoàn toàn mN.

 Ý nghĩa:

- Chiến dịch HCM- đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, giành thắng lợi. Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất của ta trong 21 năm chống Mĩ cứu nước; là một trong những thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Nó như một trận Bạch Đằng, một Chi Lăng, một trận Ngọc Hồi- Đống Đa trong TK XX.

- Đây là thắng lợi quyết định, đã kết thúc cuộc k/c chống Mĩ, kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Tạo điều kiện thuận lợi và thời cơ lớn cho CM Cpc và Lào tiến lên giải phóng hoàn toàn đất nước, cổ vũ các dân tộc đang đấu tranh chống CNĐQ.

IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) (hs học theo sgk,

Một phần của tài liệu Giao an (1945-1975).doc (Trang 33 - 35)