Chiến đấu chống chiến lược “VN hoá chiến tranh” và “ĐD hoá chiến tranh” của Mĩ ( 1969 –

Một phần của tài liệu Giao an (1945-1975).doc (Trang 29 - 30)

tranh” và “ĐD hoá chiến tranh” của Mĩ ( 1969 – 1973)

1. Chiến lược “VN hoá chiến tranh” và “ĐD hoá chiến tranh” của Mĩ chiến tranh” của Mĩ

a/ Hoàn cảnh

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở mN, chuyển sang “VN hoá chiến tranh” và “ĐD hoá chiến tranh” dưới thời Tổng thống Níchxơn.

b/ Âm mưu

“VN hoá chiến tranh” được tiến hành bằng quân đội SG là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực, không quân, hậu cần Mĩ và do Mĩ chí huy bằng hệ thống cố vấn. c/ Thủ đoạn

- 1970, xâm lược Cam-pu-chia. - 1971, tăng cường xâm lược Lào.

- Thực hiện “dùng người ĐD đánh người ĐD”

- Thoả hiệp với TQ, hoà hoãn với LX nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này.

2. Chiến đấu chống chiến lược “VN hoá chiến tranh” và “ĐD hoá chiến tranh” của Mĩ và “ĐD hoá chiến tranh” của Mĩ

- 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà mN VN được thành lập.

- 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời.

- 24 và 25/4/1970, Hn cấp cao 3 nước VN-L-Cpc đã tỏ rõ quyết tâm đoàn kết chống Mĩ cứu nước.

- HS quan sát hình 73, 74, sgk, tr.181, 182.

- GV hướng dẫn hs học theo sgk.

?Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại mB lần thứ hai trong khoảng thời gian nào?

? Trận “ĐBP trên không” diễn ra như thế nào? Kết quả, ý nghĩa ra sao?

? Tại sao gọi là trận “ĐBP trên không”?

- GV nhận xét, giải thích, chốt ý.

- GV: đấu tranh ngoại giao là 1 trong 3 mặt trận đấu tranh chủ yếu (qs, ct, ngoại giao) của nhd ta trong k/c chống Mĩ cứu nước. Trong đó, yếu tố qs và ct là quyết định thắng lợi. Đấu trang ngoại giao dựa trên cơ sở đó mà giành thắng lợi.

Đấu tranh trên bàn hội nghị là một mặt trận của đấu tranh ngoại giao, chúng ta chỉ giành được trên bàn Hn cái mà ta đã giành được trên chiến trường. Tuy nhiên trong k/c chống Mĩ, đấu tranh ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc đấu tranh trên chiến trường, mà trong tình

đập tan cuộc hành quân xâm lược Cpc của Mĩ và qđ SG. - 12/2 đến 23/3/1971, qđ VN phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn-719” của Mĩ và qđ SG.

- Ở thành thị, đặc biệt là ở Huế, SG, ĐN, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhd nổ ra liên tục.

- Ở nông thôn, đồng bằng, rừng núi, ven đô thị đều có phong trào của quần chúng nổi dậy chống “ bình định”, phá “ấp chiến lược”.

3. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

- 30/3/1972, quân ta đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển rộng khắp mN.

- Cuối 6/1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch: Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, giáng đòn nặng nề vào chiến lược “VN hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “VN hoá chiến tranh”.

IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kt-xh, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ và

Một phần của tài liệu Giao an (1945-1975).doc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w