Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN

Một phần của tài liệu Giao an (1945-1975).doc (Trang 30 - 32)

1. Bối cảnh lịch sử

- 31/3/1968, Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom phá hoại mB từ vĩ tuyến 20 trở ra và bắt đầu nói đến đàm phán với VN.

- 13/5/1968, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pa-ri giữa hai bên: CPVNDCCH và đại diện của CPHK.

- 25/1/1969, họp giữa bốn bên: VNDCCH, MTDTGPMNVN, HK, VNCH.

- Sau trận “ĐBP trên không”, đến 27/1/1973, Hđ Pa-ri chính thức được kí kết (gần 4 năm 9 tháng).

hình quốc tế lúc đó, với tính chất cuộc đấu tranh giữa ta và địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực và chủ động.

- GV giải thích khái niệm Hiệp định: văn bản ngoại giao kí kết giữa hai hoạc nhiều nước, xác định một số vấn đề cụ thể có tính chất pháp lý về mối quan hệ giữa hai hoặ nhiều nước.

- HS quan sát hình 76, sgk, tr.186.

2. Nội dung cơ bản của Hiệp định (hs học theo sgk,

tr.187)

3. Ý nghĩa (hs học theo sgk, tr.187)

Hiệp định Pa-ri về VN là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước.

Với Hđ Pa-ri, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhd ta, rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi để nhd ta tiến lên giải phóng hoàn toàn mN.

4. Củng cố: GV giúp hs phân biệt được các hình thức chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở cả hai miền Nam - Bắc. Quân

dân ta chiến đấu chống lại các hình thức chiến tranh đó.

5. Dặn dò: - HS học bài, làm bài tập trong sgk (xem phần hướng dẫn trong sgv)

- HS đọc trước bài 23 và tìm mốc thời gian của ba chiến dịch trong năm 1975; N1 nêu db của cd TN, N2 nêu db của cd H-ĐN, N3 nêu db của cd HCM.

1/ Giống:

- Tính chất: đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân kiểu mới. - Thủ đoạn: đều là những cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam, có hoạt động phá hoại mB, phối hợp hoạt động quân sự với hoạt động chính trị, ngoại giao.

Khác:

-Về lực lượng tham gia chiến đấu (…)

- So với “Ctcb”, “VN hoá chiến tranh” toàn diện hơn, quy mô hơn, mở rộng ra cả ĐD bằng chiến tranh phá hoại, mở rộng ra thế giới bằng thủ đoạn ngoại giao.

2/ Mục II, III.

3/ Thủ đoạn của Mĩ nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu ba dt ĐD và kết quả thực hiện thủ đoạn đó: - Mĩ đã chỉ đạo tay sai làm cuộc đảo chính Xihanúc…quyết tâm 3 nước chống Mĩ.

- 10 vạn quân Mĩ và qđ SG (30/4 đến 30/6)…..bị đập tan.

- 4,5 vạn quân Mĩ và qđ SG mở cuộc hành quân Lam Sơn-719 chiếm giữ đường 9-Nam Lào (12/2 đến 23/3)….bị đập tan.

TIẾT 43, 44, 45 BÀI 23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TỀ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 -1975 ) I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Có những hiểu biết về CM mB, nhiệm vụ của CM mN sau Hđ Pa-ri 1973 nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn mN; về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975; về ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước.

Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá về âm mưu, thủ đoạn của địch sau Hđ Pa-ri 1973 về VN; điều kiện và thời cơ sau khi Mĩ rút quân về nước; chủ trương kế hoạch đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt giải phóng hoàn toàn mN; tinh thần chiến đấu, ý chí thống nhất Tổ quốc; ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ

Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tự hào dt, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.

II. Thiết bị, tài liệu dạy - học

- Ảnh, lược đồ chiến sự trong sgk. - Tài liệu tham khảo trong sgv.

- Tham khảo Đại cương ls VN, Tập III, NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu Giao an (1945-1975).doc (Trang 30 - 32)