Từ trở trong vùng từ trường thấp (H= 0,0 0,4T) của hệ La2/3Pb1/3Mn1-

Một phần của tài liệu Tính chất điện và từ của các perovskite la23ca13(pb13)mn1 xTMxO3 (TM=Co,Zn) trong vùng nhiệt độ 77 300k (Trang 120)

xCoxO3 (x = 0,00  0,30).

(a)

(b) (c)

Hình 4.20: Kết quả đo CMR(H)T của mẫu La2/3Pb1/3Mn1-xCoxO3 : (a) x = 0,00;

Từ hình 4.20 là các đường cong từ trở phụ thuộc từ trường ở những nhiệt độ xác định của các mẫu La2/3Pb1/3Mn1-xCox O3 (x = 0,00 – 0,30). Nhận thấy rằng các đường cong về cơ bản đều có dạng hình chữ V đối xứng nhau qua trục tung và tỉ số từ trở (CMR) tăng theo từ trường ở những nhiệt độ xác định. Đây là một minh chứng về mặt hiện tượng luận trong quá trình tăng từ trở. Bởi vì khi từ trường tăng đã làm cho sự định hướng mômen từ của các lớp Mn trở lên tốt hơn, quá trình tán xạ từ của các điện tử dẫn giảm xuống do đó điện trở của mẫu giảm và tỉ số CMR tăng theo từ trường.

Từ các đường cong CMR phụ thuộc vào từ trường, chúng tôi đã xác định được giá trị từ trở cực đại ở những nhiệt độ xác định của các mẫu. Các giá trị này được đưa ra trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Giá trị CMR cực đại ở các nhiệt độ xác định của mẫu La2/3Pb1/3Mn1-xCoxO3

x = 0,00 x = 0,05 x = 0,10 x = 0,20 x = 0,30 CMRmax T (K) CMRmax T (K) CMRmax T (K) CMRmax T (K) CMRmax T (K)

10,96 126 11,47 125 8,78 130 6,16 130 4,4 125 9,67 145 9,27 155 8,08 141 5,72 140 4,21 132 7,26 165 6,32 193 6,94 155 5,08 150 3,91 141 6,26 183 5,00 217 5,40 195 4,20 175 3,40 178 4,70 210 4,16 230 3,93 209 3,70 197 2,60 190 4,03 220 3,20 269 2,98 240 1,40 248 2,10 200

Từ các kết quả thu được trongbảng 4.8 chúng tôi đã xây dựng được đường cong CMRmax phụ thuộc nhiệt độ của các mẫu La2/3Pb1/3Mn1-xCoxO3 (x = 0,00 – 0,30) như

Hình 4.21: Đường cong CMRmax phụ thuộc nhiệt độ

của các mẫu La2/3Pb1/3Mn1-xCoxO3 (x = 0,00 – 0,30) khi nhiệt độ tăng đối với tất cả

các mẫu khảo sát. Kết quả này có thể được giải thích như sau: Trong vùng nhiệt độ khảo sát, từ trường nhỏ H = 0,4 T không gây ảnh hưởng nhiều tới sự định hướng của các môment từ trong mẫu do đó khi nhiệt độ tăng lên nó cũng không làm thay đổi đáng kể giá trị điện trở của mẫu khi có từ trường và khi không có từ trường. Vì vậy từ

trở của mẫu giảm đi khi nhiệt độ tăng. Thêm vào đó là cực đại trên đường cong điện trở trong trường hợp có từ trường đã lệch một chút ít về phía nhiệt độ cao so với trường hợp không có từ trường. Các đường cong từ trở còn cho thấy nhiệt độ càng cao thì sự phụ thuộc của CMR vào nhiệt độ càng trở nên tuyến tính và tại một nhiệt độ xác định, giá trị từ trở cực đại cũng giảm dần khi

nồng độ pha tạp Co tăng lên.

Tuy nhiên nếu quan sát một cách tinh tế hơn, chúng ta có thể nhận thấy rằng cực tiểu của CMR không phải là 0 % và cực tiểu này cũng không xảy ra tại từ trường H = 0,0 T. Nếu chỉ vẽ các đường CMR phụ thuộc vào từ trường trong khoảng từ H =  0,4 T đến H = 0,4 T thì chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy mỗi đường CMR đều có hai

T = 140 K -1 1 3 5 7 9 11 -0.5 -0.25 0 0.25 0.5 H (T) C M R ( % )

Hình 4.22. Tỉ số CMR phụ thuộc từ trường của

cực tiểu tại những từ trường rất nhỏ và tại những từ trường đó thì CMR < 0 (xem hình

4.22 và hình 4.23). Rõ ràng CMR không thể

bằng không khi từ trường bằng không. Để giải thích cho điều này chúng ta khảo sát một đường cong từ trễ.

Công thức (3.2) cho thấy tỉ số CMR bằng 0 khi R(T)(H=0) = R(T)(H0). Điều này có nghĩa là CMR = 0 tại giá trị từ trường mà không làm thay đổi gì điện trở của mẫu.

Mặt khác theo cơ chế tán xạ phụ thuộc spin, điện trở của mẫu phụ thuộc vào sự tán xạ spin của điện tử [1]. Như vậy điện trở liên hệ trực tiếp với trạng thái mômen từ của vật liệu song song, phản song hay mất trật tự. Trên đường cong từ trễ ta biết rằng, tại các vị trí Hmax, mômen từ của vật liệu hoàn toàn song song với nhau. Khi đó điện tử chạy trong vật liệu sẽ ít bị tán xạ nhất, hay điện trở của mẫu là nhỏ nhất. Trong trường hợp này CMR của vật liệu đạt giá trị cực đại và khi từ trường giảm thì tỉ số CMR cũng giảm theo.

Khi từ trường giảm đến H = HC, trong mẫu lúc này không còn từ tính, các

0

Hình 4.23:

a) Chu trình từ trễ.

b) Đường cong sự phụ thuộc của điện

trở vào từ trường.

c) Đường cong sự phụ thuộc của tỉ số

mômen từ mất trật tự hoàn toàn, điện tử di chuyển khó khăn nhất nên điện trở của mẫu là lớn nhất, lớn hơn điện trở của mẫu ở H = 0,0T làm cho tỉ số CMR của các mẫu nhỏ hơn 0 [5].

Tiếp tục giảm từ trường thì từ độ của mẫu lại tăng dần, điện trở của mẫu giảm dần làm cho tỉ số CMR tăng dần và lại đạt cực đại tại H =  Hmax. Tương tự như vậy, nếu tăng từ trường từ  Hmax đến Hmax ta lại thu được một giá trị CMR cực tiểu đối xứng với giá trị CMR cực tiểu trước qua trục tung [5]. Hình 4.23 minh hoạ một chu trình từ trễ (a) tương ứng với nó là một chu trình điện trở phụ thuộc từ trường (b) và tỉ số CMR phụ thuộc từ trường (c).

Trên các hình 4.20 chúng ta không quan sát thấy đường cong CMR có hai cực tiểu và hai cực tiểu đó nhỏ hơn 0 là vì HC của các vật liệu của chúng ta nhỏ (HC gần bằng 0) nên hai điểm HC và  HC rất gần nhau, hơn nữa điện trở của mẫu ở từ trường H = 0,0T cũng sai khác rất ít so với điện trở của mẫu ở từ trường HC [5].

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

1. Chúng tôi đã chế tạo được hệ hợp chất perovskite La2/3Pb1/3Mn1-xCoxO3 (với x = 0,0; 0,05; 0,1; 0,2 và 0,3) đơn pha với cấu trúc thuộc dạng hexagonal. Giá trị các hằng số mạng giảm theo nồng độ pha tạp của Co cho Mn tăng lên trong hệ hợp chất này.

2. Xác định được các nhiệt độ chuyển pha Curie (TC). Các giá trị TC giảm dần theo sự gia tăng của nồng độ pha tạp Co. Đường cong M(T) ở vùng nhiệt độ thấp (T < 260K) được làm khớp với hàm Bloch, từ đó tính được giá trị B để giải thích sự thay đổi của TC phụ thuộc vào nồng độ Co.

3. Đường cong điện trở của hệ mẫu chuyển dần từ kim loại sang bán dẫn/điện môi khi nồng độ Co tăng lên. Các đường cong điện trở vùng bán dẫn điện môi được làm khớp theo hàm a B E k T o

R R e . Giá trị năng lượng kích hoạt Ea trong hệ mẫu nghiên cứu đã được xác định. Đường cong điện trở của các mẫu pha tạp Co nồng độ thấp trong vùng nhiệt độ T < 0,5TC tuân theo hàm R(T)Roa.T2,5.

4. Giá trị từ trở lớn nhất của mẫu trong vùng từ trường 0,00,4T thu được là 11,47% tại 125K đối với mẫu x = 0,05. Giá trị từ trở này giảm gần như tuyến tính khi nồng độ pha tạp Co tăng lên.

KẾT LUẬN CHUNG

1) Chúng tôi đã chế tạo thành công ba hệ mẫu đơn pha để nghiên cứu trong luận án này gồm:

Hệ La2/3Ca1/3Mn1-xZnxO3 (x = 0,00 – 0,20) và hệ La2/3Ca1/3Mn1-xCoxO3 (x = 0,00 – 0,30) có cấu trúc perovskite dạng trực thoi.

Hệ La2/3Pb1/3Mn1-xCoxO3 (x = 0,00 – 0,30) có cấu trúc perovskite dạng hexagonal.

2) Nhiệt độ chuyển pha sắt từ  thuận từ (TC) của các hệ mẫu nghiên cứu đã được xác định. Nhận thấy nhiệt độ TC giảm dần khi nồng độ pha tạp (Zn/Co) tăng lên. Sự thay đổi nhiệt độ chuyển pha TC theo nồng độ pha tạp đã được làm khớp với một số hàm toán học.

3) Đã quan sát được sự tạo thành các đám thủy tinh (cluster–glass) ở nhiệt độ thấp trong hệ La2/3Pb1/3Mn1-xCoxO3. Các đường cong M(T) trong trường hợp làm lạnh có từ trường (FC) của hệ mẫu này ở vùng nhiệt độ thấp (T < 260 K) tuân theo hàm Bock: 3 2 s M(T)M (0) 1 B.T     .

4) Cực đại trên đường cong điện trở của các mẫu pha tạp Zn với nồng độ thấp (x = 0,00; 0,05 và 0,10) chính là nhiệt độ chuyển pha kim loại - điện môi (TP). Nhiệt độ TP giảm khi nồng độ pha tạp Zn tăng.

Đối với hệ mẫu pha tạp Co, nhiệt độ TP chỉ quan sát được ở mẫu có nồng độ Co là 5%.

Các đường cong R(T) đo được của các mẫu La2/3Ca1/3Mn1-xCoxO3 (0,05 ≤ x ≤ 0,30) trong vùng nhiệt độ 150K – 300K đã được làm khớp với hàm bán dẫn:

a B E k T o

RR e . Từ phương trình này chúng tôi đã xác định được các giá trị năng lượng kích hoạt (Ea) của các mẫu. Năng lượng này liên quan tới quá trình nhảy

(hopping) của các điện tử eg từ Mn3+ sang Mn4+ theo chế tương tác trao đổi kép (DE).

5) Pha tạp Co, Zn cho Mn và Pb cho Ca trong các hệ mẫu nghiên cứu đã làm ảnh hưởng mạnh đến các tính chất điện và từ, đặc biệt là tỷ số từ trở. Với hệ La2/3Ca1/3Mn1-xCoxO3, giá trị từ trở tăng theo nồng độ pha tạp Co và đạt cực đại tại 104,5K ở mẫu x = 0,15, sau đó giảm khi tiếp tục tăng nồng độ Co.

Giá trị từ trở của các mẫu nghiên cứu trong vùng từ trường 0,00,4T ở những nhiệt độ xác định đều tăng theo từ trường.

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN

[1] N. H. Sinh, V. T. Mai, V. V. Khải, N. A. Tuấn (2006), “Ảnh hưởng của sự thay thế Zn cho Mn lên tính chất của hệ hợp chất La0,67Ca0,33MnO3, Tuyển tập báo

cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ VI, tr. 1174–1177.

[2] Vu Thanh Mai, Vu Van Khai, Nguyen Huy Sinh, Do Viet Thang (2006), “Magnetic and electronic properties of a Zn–doped La2/3Ca1/3MnO3 system”,

VNU. Journal of Science T.XXII(No2AP), pp. 127130.

[3] Nguyễn Huy Sinh, Vũ Văn Khải, Nguyễn Thị Thương (2007), “Từ trở trong các hợp chất La2/3Ca1/3Mn1-xTMxO3 (TM = Cu, Zn)”, Tuyển tập báo cáo Hội

nghị Vật lý Chất rắn toàn quốc lần thứ V, tr. 168–171.

[4] Vũ Văn Khải, Nguyễn Thị Thương, Nguyễn Huy Sinh, Đỗ Việt Thắng (2007),

“Hiệu ứng thay thế Coban nồng độ thấp trong các hợp chất La2/3Pb1/3MnO3”.

Tuyển tập các báo cáo tại Hội nghị Vật lý Chất rắn toàn quốc lần thứ V, tr.

272–275.

[5] Vũ Văn Khải, Đỗ Việt Thắng, Nguyễn Minh Thuý, Nguyễn Huy Sinh (2008),

“Electronic and magnetic properties of La2/3Pb1/3Mn1-xCoxO3 compounds”,

VNU. Journal of Science 24, pp. 124–128.

[6] P.Q. Thanh, N.H. Sinh, N.A. Tuan, V.V. Khai, K. Tarigan, M. Ginting, T.L. Phan (2010), “Magnetic and Magnetotransport Properties of La0.7Ca0.3Mn1-

x(Zn,Cu)xO3”, Journal Fisika Himpunan Fisika Indonesia 10(2), pp. 95104. [7] Vu Van Khai, Do Viet Thang, Nguyen Anh Tuan, Nguyen Huy Sinh (2011),

“Effect of Co substitution for Mn-site on the transport properties in La2/3Pb1/3MnO3 compound”, Presented at the IEEE International Magnetics

Conference 2011 (INTERMAG2011), pp. 7.

[8] Vũ Văn Khải, Nguyễn Huy Sinh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thương

La2/3Ca1/3Mn1-xTMxO3 (TM = Cu và Zn)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ

T49(1), tr. 119–126.

[9] Vũ Văn Khải, Đỗ Thị Kim Anh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Huy Sinh (2011),

“Từ trở khổng lồ trong hệ hợp chất perovskite La2/3Ca1/3Mn1-xCoxO3”, Tuyển tập

các báo cáo Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học Vật liệu toàn quốc lần thứ 7,

tr. 60–63.

[10] Vu Van Khai, Nguyen Anh Tuan, Do Viet Thang, Nguyen Huy Sinh,Tran Hai

Duc (2011), “Influence of Mn-Substitution by Co on the electrical and magnetic properties in La2/3Ca1/3MnO3 system”, Presented at the International

Conference on Advanced Electromaterials (ICAE 2011), November 710/2011,

Ramadajeju Hotel, Jeju, Korea, pp. 88.

[11] Vu Van Khai, Nguyen Huy Sinh (2012), “Study on properties of the perovskite La2/3Ca1/3Mn1-xCoxO3 system”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ T50(5), tr. 96– 102.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Nguyễn Hữu Đức (2004), Vật liệu từ liên kim loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 25, 223–224.

[2] Nguyễn Ngọc Long (2007), Lý thuyết chất rắn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr. 188.

[3] Vũ Thanh Mai (2007), Nghiên cứu các chuyển pha và hiệu ứng thay thế trong

các perovskite maganite, Luận án tiến sĩ Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[4] Đào Nguyên Hoài Nam (2001), Các tính chất thủy tinh từ trong một số vật liệu

perovskite ABO3, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại

học Quốc Gia Hà Nội.

[5] Nguyễn Huy Sinh (2007), Tập bài giảng: Các vấn đề mới của từ học hiện đại, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[6] Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Nghiên cứu tính chất từ-điện trở của các hợp chất

La0,67Ca0,33Mn1-xCuxO3 ( x = 0,00; 0,02; 0,05; 0,15 và 0,20), Luận văn Thạc sĩ

khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tiếng Anh

[7] Ahn K.H., Wu X.W., Liu K., and Chien C.L. (1996), “Magnetic properties and colossal magnetoresistance of LaCaMnO3 materials doped with Fe”, Physical Review B 54, pp. 15299–5302.

[8] Ahn K.H., Wu X.W., and Chien C.L. (1997), “Effect of Fe doping in the colossal magnetoresistance La1-xCaxMnO3”, Journal of Applied Physics 81, pp. 5505–5507.

[9] Anders Reves Dinesen (2004), Magnetocaloric and magnetoresistive

properties of La0.67Ca0.33-xSrxMnO3, Risø-PhD-5, Risø National Laboratory,

[10] Anderson P.W. (1950), “Antiferromagnetism. Theory of superexchange interaction”, Physical Review 79, pp. 350.

[11] Anderson P.W., and Hasegawa H. (1955), “Considerations on double exchange”, Physical Review 100, pp. 675–681.

[12] Anderson P.W., and Edwards S.F. (1975), “Theory of spin glasses”, Journal

of Physics F: Metal Physics 5, pp. 965.

[13] Awana V.P.S., Schmitt E., and Gmelin (2000), “Effect of Zn substitution on paramagnetic to ferromagnetic transition temperature in La0,67Ca0,33Mn1-xZnxO3

colossal magnetoresistance materials”, Journal of Applied Physics 87(9), pp. 50345036.

[14] Balcells L.L., Fontcuberta J., MartÝnez B., and Obradors X. (1998), “Magnetic surface effects and low-temperature magnetoresistance in manganese perovskites”, Journal of Physics: Condensed Matter 10, pp. 1883– 1890.

[15] Bents U.H. (1957), “Neutron diffraction study of the magnetic structure for the perovskite-type mixed oxides La (Mn, Cr)3”, Physical Review 106, pp. 225230.

[16] Bhargava R.N., Gallagher D., Hong X., Nurmikko A. (1994), “Optical properties of manganese-doped nanocrystals of ZnS”, Applied Physics Letters

72, pp 416–419.

[17] Bhargava R.N., Gallagher D., Welker T. (1994), “Doped nanocrystals of semiconductors – a new class of luminescent materials”, Journal of

Luminescence 60, pp. 275–280.

[18] Borovik–Romanov A.S., Sinha S.K. (1988), Spin wave and Magnetic

Excitations, Elsevier Science Publishers B. V, pp. 251–285.

[19] Cai J.W., Wang C., Shen B.G., Zhao J.G., Zhan W.S. (1997), “Colossal magnetoresistance of spin – glass perovskite La0,67Ca0,33Mn0,9Fe0,1O3”, Applied

[20] Chau N., Cuong D.H., Tho N.D., Nhat H.N., Luong N.H., Cong B.T. (2004), “Large positive entropy change in several charge-ordering perovskite”, Journal

of Magnetism and Magnetic Materials 272, pp. 1295.

[21] Chau N., Nhat H.N., Luong N.H., Minh D.L., Tho N.D., and Chau N.N. (2003), “Structure, magnetic, magnetocaloric and magnetoresistance properties of La1-xPbxMnO3 perovskite”, Physica B 327, pp. 270–278.

[22] Chen H.Z., Young S.L., Shi J.B., Chen Y.C. (2000), “Structure and properties of La0,67Pb0,33Mn1-xCoxO3”, Physica B 284, pp. 1430–1431.

[23] Chen H.Z., Chen Y.C., Young S.L., Horng L., and Hsueh J.F. (2002), “Effect of the substitution of Ni3+, Co3+ and Fe3+ for Mn3+ on the ferromagnetic states of the La0.7Pb0.3MnO3 manganite”, Journal of Applied Physics 91, pp. 8915.

[24] Coey J.M.D., Viret M., and von Molnar S. (1999), “Mixed-valence manganites”, Advances in Physics 48(2), pp. 167–293.

[25] Cui et al. (2004), “Study of transport behavior for Fe – doping

La0.67Ca0.33MnO3 perovskite manganese”, Journal of Zhejiang University

Science 5, pp. 603–608.

[26] Dagotto E., Hotta T., Moreo A. (2001), “Colossal Magnetoresistance materials: The key role of phase separation”, Physics Reports 334, pp. 1153.

[27] Damay F., Maignan A., Nguyen N., Raveau B. (1996), “Increase of the GMR Ratios up to 106 by Iron Doping in the manganite Sm0.56Sr0.44MnO3”, Jour.

Solid State Chemistry 124(2), pp. 385–387.

[28] deGennes P.G. (1960), “Effect of double exchange in magnetic Crystals”,

Physical Review 118, pp. 141–145.

[29] Dhahri N., Dhahri J., Hlil E.K., Dhahri E. (2012), “Critical behavior in Co- doped manganites La0.67Pb0.33Mn1-xCoxO3 (0≤x≤0.08)”, Journal of Magnetism

[30] Dhahri N., Dhahri A., Cherif K., Dhahri J., Taibi K., Dhahri E. (2010),

“Structural, magnetic and electrical properties of La0.67Pb0.33Mn1-xCoxO3 (0 ≤ x ≤ 0.3)”, Journal of Alloys and Compounds 496, pp. 6974.

[31] Fernandez-Baca J.A., Dai P., Hwang H.Y., Kloc C., and Cheong S.W. (1998), “Evolution of the Low-Frequency Spin Dynamics in Ferromagnetic Manganites”, Physical Review Letters 80, pp. 40124015.

[32] Ganguly R., Gopalakrishnan I.K., Yakhmi J.V. (1999), “Electrical conductivity and magnetic behavior of La0.67Ca0.33MnO3 as influenced by substitution of Co”, Physica B 266, pp. 332–339.

[33] Ganguly R., Gopalakrishnan I.K., Yakhmi J.V. (2000), “Magnetic and electrical properties of La0.67Ca0.33MnO3 as influenced by substitution of Cr”,

Physica B 275, pp. 308–315.

[34] Gayathri N. et al. (1997), “Electrical transport, magnetism, and magnetoresistance in ferromagnetic oxides with mixed exchange interaction: A study of the La0,7Ca0,3Mn1-xCoxO3 system”, Physical Review B 56, pp. 1345. [35] Ghosh K., Ogale S.B., Ramesh R., Greene R.L., and Venkatesan T. (1999),

“Transition-element doping effect in La0,7Ca0,3MnO3”, Physical Review B

59(1), pp 533–537.

[36] Goldschmidt M.V. (1958), Geochemistry, Oxford University Press, pp.178. [37] Gonz´alez-Calbet J.M., Herrero E., Rangavittal N., Alonso J.M., Mart´ınez J.L.,

and Vallet-Reg M. (1999), “Influence of the Synthetic Pathway on the Properties of Oxygen-Deficient Manganese-Related Perovskites”, Journal of

Solid State Chemistry 148, pp. 158.

[38] Goodenough J.B. (1995), “Theory of the role of covalence in the perovskite- type manganites [La,M(II)]MnO3”. Physical Review 100(2), pp. 564–573. [39] Gritzner G., Ammer J., Kellner K., Kavecansky V., Mihalik M., Mat’as S., and

xCox)O3-”, Applied Physics A: Materials Science & Processing 90, pp. 359– 365.

[40] Gu B.X., Zhang S.Y., Zhang H.C., and Shen B.G. (1999), “Low-temperature magnetic properties of R0.7Pb0.3MnO3 (R=Nd and La) single crystals”, Journal

of Magnetism and Magnetic Materials 204, pp. 45–48.

[41] Guo Z., Zhang J., Zhang N., Ding W., Huang H., and Du Y. (1997), “Electrical properties of La0.7−xPrxSr0.3MnO3 perovskite”, Applied Physics Letters 70, pp. 1897.

[42] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_b%C3%A1n_d%E1%BA%An. [43] Hu J. et al. (2002), “Enhancement of room temperature magnetoresistance in

La0.67Sr0.33Mn1-xTixO3 manganites”, Materials Science and Engineering B 90, pp. 146–148.

[44] Jonker G.H. and Santen J.H. (1950), “Ferromagnetic compounds of manganese with perovskite structure”, Physica 16(3), pp. 337–349.

[45] Kajimoto R., Yoshizama H., Kawano H., Kuwahara H., Tokuda Y., Ohoyama K., Ohashi M., (1999), “Hole concentration induced transformation of the magnetic and orbital structure in Nd1-xSrxMnO3”, Physical Review B 60, pp. 9506.

[46] Keshri S., and Dayal V. (2008), “Structure and electrical transport properties of nanosized La0,67Ca0,33MnO3 sample synthesized by a simple low-cost novel

Một phần của tài liệu Tính chất điện và từ của các perovskite la23ca13(pb13)mn1 xTMxO3 (TM=Co,Zn) trong vùng nhiệt độ 77 300k (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)