IV. Điểm nằm trong góc
1/ Bài củ: HS1: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? Chữa bài tập 20 (82 SGK)
- Chữa bài tập 20 (82 SGK)
2/ Bài mới:
Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 400.
GV yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ vào vở.
GV gọi 1HS lên bảng trình bày
Một HS khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn.
HS: trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta chỉ vẽ đợc 1 tia Oysao cho góc xOy =40O
I. Vẽ góc trên nữa mặt phẳng
ví dụ 1 (83 SGK)
x
O y
- Đặt thớc đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thớc trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch 0 của thớc.
- Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thớc.
HS: rút ra nhận xét (83 SGK) * Bài tập 1: a) Vẽ ∠xOy = 300
∠xOz = 750 trên cùng một nửa mặt phẳng.
b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox; Oy; Oz?
Giải thích lý do?
Bài tập 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ
∠aOb = 1200
∠aOc = 1450
Cho nhận xét về vị trí của tia Oa; Ob; Oc.
* Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ ∠xOy = m0; ∠xOz = n0, m < n Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? (GV chỉ lên hình vẽ của bài tập 1)
II. Vẽ hai góc trên nữa mặt
phẳng
x
y
O x
b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 750)
b
c
O a
Nhận xét: tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc vì 1200 < 1450
Nhận xét: trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ∠xOy = m0; ∠xOz = n0.
m < n => tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
3/. Củng cố: - Bài tập 5: Vẽ ∠ABC = 900 bằng 2 cách: C1: dùng thớc đo độ
C2: dùng êke vuông
4/. Dăn dò: - * Tập vẽ góc với số đo cho trớc * Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học
* Làm các bài tập: 25, 26, 27, 28, 29 SGK .
Tiết 21: Tia phân giác của một góc
Ngày soạn: ..../..../200.. Ngày dạy:..../..../200...
I/. Mục tiêu:
* Kiến thức cơ bản: - HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc? - HS hiểu đờng phân giác của góc là gì?
* Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ tia phân giác của góc * Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy
II/.Chuẩn bị:
* GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập. * HS: compa, thớc đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập.
III/. Tiến trình:
1/ Bài củ: HS1: 1) Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho ∠xOy = 1000; ∠xOz = 500 tia Oz sao cho ∠xOy = 1000; ∠xOz = 500
2) Vị trí tia Oz nh thế nào đối với tia Ox và Oy? Tính ∠yOz, so sánh ∠yOz với ∠xOz ?
2/ Bài mới:
qua bài tập trên em hãy cho biết tia phân giác của một góc là một tia nh thế nào?
- Khi nào tia Oy là tia phân giác của góc xOz?
* Quan sát các hình vẽ, dựa vào định nghĩa, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình?
GV: Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì?
Vậy ta phải vẽ ∠xOy = 640. Vẽ tiếp tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy sao cho
∠xOz = 320. Gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
I. Tia phân giác của một góc là
gì
Định nghĩa: (SGK)
Tia Oy là tia phân giác của góc xOz z
x y
O
II. Cách vẽ tia phân gíc của một
góc
Ví dụ: Cho ∠xOy = 640. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy.
HS: tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy:
ã ã xOyã ã 640 0
xOz = zOy = => xOz = = 32
2 2
x 320
320
- Vẽ xOy = 640
- Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho ∠
yOt = 320
Nhận xét: Mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có một tia phân giác
III. Chú ý: (sgk)
3/. Củng cố: - Bài tập 2: - Vẽ aOb = 600
- Vẽ tia phân giác của aOb - Vẽ tia đối của tia Oa là Oa’ - Vẽ tia đối của tia Ob là Ob’ - Vẽ tia phân giác của a’Ob’ Em có nhận xét gì?
Bài tập 3: (bài 32 SGK) (cho HS thảo luận nhóm)
1) Khi nào ta kết luận đợc Ot là tia phân giác của góc xOy? 2) Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn câu đúng. Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a) xOt = yOt
b) xOt + tOy = xOy
c) xOt + tOy = xOy và xOt = yOt d) xOt = yOt = xOy
2
4/. Dăn dò: -* Về nhà cần học, nắm vững định nghĩ tia phân giác của 1 góc, đờng phân giác của 1 góc. Từ đó rèn kỹ năng nhận biết 1 tia là tia phân giác của 1 góc.
* áp dụng kiến thức này để làm bài tập Bài tập về nhà: 30, 34, 35, 36 (SGK) .
Tiết 22: Luyện tập
Ngày soạn: 1/3/2009 Ngày dạy:6/3/2009.(6A,6B)
I/. Mục tiêu: * Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc
* Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập.
* Rèn kỹ năng về hình
II/.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, thớc đo độ
III/. Tiến trình: