IV. Điểm nằm trong góc
1/ Bài củ: HS1: 1) Vẽ góc xOz
2) Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz 3) Dùng thớc đo góc, đo các góc có trong hình 4) So sánhãxOy + yOzã với xOzã
Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
2/ Bài mới:
GV: qua kết quả đo đợc vừa thực hiện, em nào trả lời đợc câu hỏi trên?
Ngợc lại nếu:
ã ã ã
xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa
hai tia Ox và Oz. GV đa “nhận xét” (81 SGK) lên bảng; nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó.
Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên nh thế nào? (có thể cho góc AOC và góc BOC tù).
* Nh vậy: nếu cho 3 tia chung góc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình?
Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết đợc số đo của cả ba góc.
Bài 3: (đa đầu bài lên bảng)
Cho hình vẽ. Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao?
ã ã ã
xOy + yOz = xOz
x M
I. Khi nào thì tổng số Đo hai góc
xOy và Yoz bằng số đo xoz
Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì
ã ã ã
xOy + yOz = xOz
Bài 1: Cho hình vẽ A
O B C
HS: vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên:
ã ã ã
AOB + BOC = AOC- Ta có 3 góc trong hình - Ta có 3 góc trong hình
- Chỉ cần đo 2 góc ta có thể biết đợc số đo của cả ba góc.
Đẳng thức viết sai.
Vì theo hình vẽ thì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz nên không có đẳng thức
ã ã ã
xOy + yOz = xOzđợc.
Lấy M ∈ Ox, N ∈ Oy. Nối MN, ta thấy tia Oy không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oy không nằm giữa hai toa Ox và Oz.
y O
N z Tại sao em biết tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz?
* GV yêu cầu HS tự đọc các khái niệm ở mục 2 SGK, tr 81 trong thời gian 3 phút.
* 3 nhóm dãy 1
Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình.
* 3 nhóm dãy 2: thế nào là 2 góc phụ nhau?
Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450?
* 3 nhóm dãy 3
- Thế nào là hai góc bù nhau?
- Cho góc àA = 1050; và góc àB = 750
Hai góc A; B có bù nhau không? Vì sao?
* 3 nhóm dãy 4:
- Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh hoạ?
(GV in sẵn câu hỏi của từng nhóm trên giấy và phát cho nhóm trởng để cả nhóm thảo luận, trả lời).
Giáo viên có thể đa câu hỏi bổ sung cho cả lớp (xen kẽ nhóm trình bày):
1. Em hiểu thế nào là 2 góc kề nhau? Quay lại hình ban đầu: xOy + yOz có kề nhau không? Vì sao?
2. Muốn kiểm tra xem hai góc có phụ nhau hay không ta làm thế nào?
3. Hai góc bù nhau là hai góc thoả mãn điều kiện gì?
II. Các khái niệm hai Góc kề
nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
HS tự đọc SGK để hiểu đợc các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
Sau đó HS hoạt động nhóm, trao đổi và trả lời câu hỏi của nhóm mình đợc phân công.
Sau 3 phút thảo luận đại diện từng dãy lên trình bày ý kiến trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
1. HS: Hai góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng có bờ chứa cạnh chung.
Góc xOy và góc xOz ở hình ban đầu không kề nhau.
2. Muốn kiểm tra hai góc có phụ nhau hay không ta tìm tổng số đo 2 góc. Nếu tổng đó bằng 900 là 2 góc phụ nhau. Nếu tổng ≠ 900 thì hai góc không phụ nhau.
3. Hai góc bù nhau phải thoả mãn điều kiện tổng số đo của 2 góc phải bằng 1800.
4. Hai góc A1 ; A2 kề bù nếu vừa kề nhau, vừa bù nhau. Chúng có 1 cạnh chung, hai cạnh còn lại là 2 tia đối nhau.
4/. Dăn dò:
1. Thuộc, hiểu
Nhận xét: Khi nào th xOy + yOz = xOzã ã ã và ngợc lại. Biết áp dụng vào bài tập - Nhận biết đợc 2 góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc bề bù. 2. Làm các bài tập trong SGK: bài 20, 21, 22, 23 (trang 82, 83 SGK)
Bài 16, 18 (trang 55 SBT) Hớng dẫn bài 23
- Trớc hết tính NAP; sau đó tính PAQ 3. Đọc trớc bài: vẽ góc cho biết số đo góc .
Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo
Ngày soạn: ..../..../200.. Ngày dạy:..../..../200...
I/. Mục tiêu:
* Kiến thức cơ bản: - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng về đợc một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m < 180).
* Kỹ năng cơ bản: HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc. * Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác
II/.Chuẩn bị:* GV: Thớc thẳng, thớc đo góc; SGK
* HS: Thớc thẳng, thớc đo góc; SGK
III/. Tiến trình: