I. Nội dung của chức năng điều khiển trong quản trị 1 KHÁI NIỆM.
a. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow.
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow (Jerald Greenberg & Robert A. Barcon, 2003)
Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow là thuyết cú được một sự hiểu biết lớn và đó được nhiều người chấp nhận ngay từ khi nú được đưa ra. Lý thuyết này nhấn mạnh hai tiền đề cơ bản:
+ Chỳng ta là những động vật luụn cú ham muốn, với những nhu cầu phụ thuộc vào những gỡ ta đó cú. Chỉ những nhu cầu chưa được thỏa món mới cú thể ảnh hưởng đến hành vi. Núi cỏch khỏc, một nhu cầu đó được thỏa món khụng phải là động cơ.
+ Cỏc nhu cầu của ta được sắp xếp theo thứ bậc ý nghĩa quan trọng. Một khi một nhu cầu đó được thỏa món, thỡ nhu cầu khỏc lại xuất hiện và đũi hỏi phải được thỏa món.
Maslow giả thiết cú năm cấp nhu cầu: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xó hội, nhu cầu tụn trọng, và nhu cầu tự thể hiện. ễng đó sắp xếp chỳng trong một hệ thống gọi là thứ bậc của cỏc nhu cầu, do cú mức độ quan trọng khỏc nhau. Hệ thống này được thể hiện trong sơ đồ 2.5 sau đõy:
Sơ đồ 2.5: Trỡnh tự sắp xếp nhu cầu của Maslow
Để hiểu được sơ đồ 2.5 cần lưu ý đến cỏc khỏi niệm sau:
Những nhu cầu cơ bản (hay nhu cầu sinh lý): Là những nhu cầu đảm bảo cho con người tồn tại như: ăn, uống, nghỉ ngơi, mặc, tồn tại và phỏt triển nũi giống và cỏc nhu cầu khỏc của cơ thể. Những nhu cầu sinh lý sẽ chi phối khi chỳng khụng được thỏa món, và khụng một nhu cầu nào khỏc cú thể là cơ sở của động cơ. Như Maslow đó phỏt biểu, “ Một người thiếu thức ăn, sự an toàn, tỡnh yờu và sự quý trọng, chắc chắn sẽ khỏt khao thức ăn mạnh hơn mọi thứ khỏc”. Theo quan điểm quản trị thỡ nhu cầu sinh lý thể hiện ra ở mong ước của nhõn viờn cú tiền lương, điều kiện nơi làm việc,…
Những nhu cầu về an toàn và an ninh: Khi những nhu cầu sinh lý đó được đỏp ứng đầy đủ, thỡ những nhu cầu cấp cao hơn sẽ trở nờn quan trọng. Những nhu cầu an toàn bao gồm việc bảo vệ khỏi bị xõm hại thõn thể, ốm đau, bệnh tật, thảm họa kinh tế và những điều bất ngờ. Theo quan điểm quản trị thỡ những nhu cầu an toàn thể hiện ra ở sự mong ước của nhõn viờn cú việc làm ổn định, cựng cỏc phỳc lợi y tế và sức khỏe, và được hưởng lương khi nghỉ hưu,…
Những nhu cầu về xó hội: Là cỏc nhu cầu về tỡnh bạn, tỡnh yờu, tỡnh cảm gia đỡnh, họ hàng và được hội nhập vào cuộc sống xó hội. Theo quan điểm quản trị thỡ nhu cầu xó hội thể hiện ra ở sự khỏt khao được làm những cụng việc cú sự tham gia của nhiều người. Khi doanh nghiệp khụng đỏp ứng những nhu cầu xó hội của nhõn viờn, thỡ sự khụng thỏa món của họ cú thể được bộc lộ qua những hiện tượng như thường xuyờn vắng mặt, năng suất thấp, luụn trong trạng thỏi căng thẳng và xảy ra mõu thuẫn nội bộ. Để giỳp nhõn viờn thỏa món nhu cầu này, cỏc nhà quản trị cần khuyến khớch họ hợp tỏc thõn thiện, tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động xó hội do cụng ty tổ chức như cỏc hoạt động thể thao, văn nghệ, giao lưu, dó ngoại,…
Sinh lyự Tự thể hiện Tự troùng Xã hụ̣i An toàn Nhu cầu cấp thấp Nhu cầu cấp cao
Những nhu cầu được kớnh trọng: Là cỏc nhu cầu về lũng tự trọng, cảm nhận về sự thành đạt và sự cụng nhận của mọi người, được người khỏc tụn trọng. Để thỏa món những nhu cầu này, nhõn viờn tỡm mọi cơ hội để thành đạt, được thăng chức lờn chức vụ cao hơn, được tham gia cỏc quyết định quan trọng trong cụng ty, cú uy tớn và địa vị để khẳng định khả năng và giỏ trị nhõn phẩm của mỡnh. Khi nhõn viờn của doanh nghiệp được thỳc đẩy bởi nhu cầu được kớnh trọng thỡ người ta thường làm việc tớch cực và cố gắng nõng cao những kỹ năng cần thiết để thành cụng. Họ làm việc vỡ mong muốn được cú tờn trong danh sỏch những người xuất sắc, được nhận phần thưởng, được ca ngợi và được nhiều người biết tới. Những nhu cầu này cho phộp xõy dựng niềm tự hào cho nhõn viờn và khi chỳng chiếm ưu thế thỡ nhà quản trị cú thể thỳc đẩy nhõn viờn hoàn thành cụng việc với chất lượng cao bằng cỏch đem lại cho họ những cơ hội để họ thể hiện khả năng và bản lĩnh của mỗi người
Những nhu cầu tự thể hiện: Maslow định nghĩa những nhu cầu này là “lũng mong muốn trở nờn lớn hơn bản thõn mỡnh, trở thành mọi thứ mà mỡnh cú thể trở thành” (Abraham Maslow, 1954). Điều đú cú nghĩa là con người sẽ thể hiện đầy đủ mọi tài năng và năng lực tiềm ẩn của mỡnh. Hiển nhiờn là khi vai trũ cỏ nhõn thay đổi, thỡ những khớa cạnh đối ngoại của việc tự thể hiện mỡnh cũng thay đổi theo. Núi cỏch khỏc, bất kể người đú là giỏo sư đại học, giỏm đốc cụng ty, bậc cha mẹ hay vận động viờn điền kinh, thỡ nhu cầu vẫn là làm sao để trở nờn cú hiệu quả hơn trong vai trũ đú của mỡnh, Maslow cho rằng chỉ cú thể thỏa món được nhu cầu tự thể hiện mỡnh sau khi đó thỏa món tất cả những nhu cầu khỏc. Hơn thế nữa, ụng cũn phỏt biểu rằng việc thỏa món những nhu cầu tự thể hiện mỡnh cú xu hướng tăng cường độ của cỏc nhu cầu khỏc. Vỡ thế khi người ta cú thể đạt được việc tự thể hiện mỡnh, thỡ họ cú xu hướng bị thỳc ộp bởi những cơ hội to lớn để thỏa món nhu cầu đú (Abraham Maslow, 1954).
Maslow đó chia cỏc nhu cầu thành hai cấp: cấp cao và cấp thấp.
Cỏc nhu cầu cấp thấp là cỏc nhu về sinh lý và an toàn, an ninh. Cỏc nhu cầu cấp cao là cỏc nhu cầu xó hội, tự trọng và tự thể hiện. Sự khỏc biệt giữa hai loại nhu cầu này là cỏc nhu cầu cấp thấp được thỏa món chủ yếu từ bờn ngoài, trong khi cỏc nhu cầu cấp cao được thỏa món chủ yếu từ nội tại con người.
Maslow cho rằng, cỏc nhu cầu ở cấp thấp thường dễ hơn thỏa món cỏc nhu cầu từ cấp cao, vỡ cỏc nhu cầu cấp thấp là cú giới hạn và cú thể thỏa món từ bờn ngoài. ễng cho rằng cỏc nhu cầu thỏa món từ cấp thấp là động lực thỳc đẩy con người và nú là nhõn tố động viờn con người rất quan trọng. Khi cỏc nhu cầu này được thỏa món khụng cũn là yếu tố động viờn được nữa, cỏc nhu cầu ở cấp cao hơn sẽ xuất hiện.
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow đó chỉ ra rằng, muốn động viờn nhõn viờn, đũi hỏi cỏc nhà quản trị phải hiểu họ đang ở cấp độ nhu cầu nào. Từ đú, cỏc
cỏch nào để thỳc đẩy họ. Để cú thể hiểu loại nhu cầu nào thỳc đẩy nhõn viờn là một cụng việc khụng dễ dàng. Nhất là khi nhà quản trị và nhõn viờn thuộc quyền khụng cựng quốc tịch hay nền văn húa thỡ vấn đề lại càng trở nờn khú khăn hơn
Lý thuyết về hệ thống thứ bậc của nhu cầu được những nhà quản trị thực tiễn chấp nhận rộng rói và tham khảo nhiều. Mặc dự nú khụng cho ta một sự hiểu biết đầy đủ về hành vi của con người hay những phương tiện để động viờn con người, nú vẫn cung cấp một điểm xuất phỏt tuyệt vời cho cỏc nhà nghiờn cứu về quản trị. Hệ thống thứ bậc đú rất dễ hiểu, cú rất nhiều điều hấp dẫn của đời thường, và chỉ ra một số những yếu tố thụi thỳc con người trong cỏc tổ chức. Bằng tiền lương hay tiền cụng cỏc cỏ nhõn cú khả năng thỏa món những nhu cầu sinh lý của mỡnh và của gia đỡnh mỡnh. Cỏc tổ chức cũng giỳp đỡ thỏa món phần lớn những nhu cầu an ninh hay an toàn thụng qua cụng việc ổn định, cựng cỏc phỳc lợi y tế và sức khỏe, và được hưởng lương khi nghỉ hưu. Bảng 2.1 nờu một vài vớ dụ cỏch làm việc mà những nhà quản trị cú thể tỏc động đến từng loại trong năm loại nhu cầu này.
Lý thuyết của Maslow thường được giới thiệu là chớnh xỏc và được nhiều người chấp nhận. Tuy nhiờn, con người ở cụng ty khỏc nhau, cỏc vị trớ khỏc nhau hay cỏc nước khỏc nhau đều cú những điểm khỏc biệt.
Một ý kiến phờ phỏn khỏc nữa đối với hệ thống thứ bậc của nhu cầu này là cỏc nhu cầu gối lờn nhau và cú thể trựng khớp với nhiều, thậm chớ với tất cả cỏc loại nhu cầu. Vớ như, một mức tiền lương hợp lý cú thể thỏa món được những nhu cầu thuộc tất cả năm loại; mức tiền lương mà một người nhận được cú ảnh hưởng đến nhiều nhu cầu khỏc nhau.
Những ý kiến khỏc cũng khẳng định rằng hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow là tĩnh. Thế nhưng cỏc nhu cầu thay đổi theo thời gian, trong những tỡnh huống khỏc nhau và khi con người tiến hành so sỏnh đối chiếu giữa sự thỏa món của mỡnh với sự thỏa món của những người khỏc.
Bảng 2.1: Những nhõn tố ảnh hưởng đến sự thỏa món cỏn bộ nhõn viờn
Loại nhu cầu Những nhõn tố ảnh hưởng sự thỏa món
Những thỏch thức trong cụng việc Cơ hội tiến bộ
Cỏc cơ hội để sỏng tạo
Động cơ đạt thành tớch cao hơn
Tự thể hiện mỡnh
Sự thừa nhận cụng khai thành tớch tốt Những hoạt động quan trọng của cụng việc Tờn cụng việc được kớnh nể
Sự tự trọng
Trỏch nhiệm
Cỏc cơ hội giao tiếp xó hội Sự ổn định của nhúm
Xó hội
Việc khuyến khớch hợp tỏc Cỏc điều kiện làm việc an toàn
An toàn
Sự đảm bảo cú việc làm Cỏc loại tiền phụ cấp Tiền lương xứng đỏng
Sinh lý
Cỏc điều kiện làm việc thuận tiện: nhiệt độ, ỏnh sỏng, khụng gian, điều hũa khụng khớ,…