Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

Một phần của tài liệu GA T14 Lop 4 Theo chuẩn KTKN (Trang 39 - 41)

C, Củng cố dặn dò: – Nhận xét giờ học

Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

đồ vật

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm đợc bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.

- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.

II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa

- Bảng phụ viết sẵn phần thân bài bài tập 2 - Giấy khổ to + bút dạ

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (5’)

+ Gọi HS lên bảng trả lời - Thế nào là văn miêu tả?

- Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ: “Ma”

+ Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2.HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét (12’) Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

+ Bài văn tả gì?

+ Tìm hiểu phần mở bài và phần kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?

+ 2 HS lên bảng trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung

+ 1 HS đọc đoạn văn + 1 HS đọc chú giải

+ Lớp đọc thầm + quan sát tranh. + Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. - Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh… gian nhà trống”. Mở bài giới thiệu cái cối.

- Phần kết bài: “Cái cối xay cũng nh… anh đi”. Kết bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với đồ dùng trong nhà.

nh những cách mở bài, kết bài nào đã học?

+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nh thế nào?

- Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn  bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính  phụ.

- Tiếp theo tả công dụng của cái cối. Bài 2: Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.

+ Khi tả đồ vật ta cần tả những gì? + Nhận xét  Rút ra phần ghi nhớ SGK.

3. HĐ2: Luyện tập (20’)

+ Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu + Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi.

+ Câu văn nào tả bao quát cái trống? + Những bộ phận nào của cái trống đ- ợc miêu tả?

+ Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên.

+ Theo dõi, sửa lỗi dùng từ diễn đạt liên kết câu cho từng học sinh và cho điểm những em nói tốt.

trong văn kể chuyện.

cái vành  cái áo; hai cái tai  lỗ tai, hàng răng cối  dăm cối, cần cối 

đâu cần; cái chốt  dây thừng bùn. - Xay lúa, tiếng cối làm vui cho cả xóm.

+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm. + Tả từ bên ngoài  trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện đợc tình cảm của mình với đồ vật ấy.

+ Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. + 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập + Lớp đọc thầm

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận trao đổi, dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, những bộ phận của cái trống đợc miêu tả, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. + 1 số HS nêu ý kiến. + Là: “Anh chàng trống này phòng… bảo vệ”. + Bộ phận: mình trống, ngang lng trống, hai đầu trống. + Tự làm vào vở.

+ 3-5 HS đọc đoạn mở bài kết bài của mình.

+ Lớp theo dõi, nhận xét.

C, Củng cố dặn dò:– - Nhận xét giờ học

Một phần của tài liệu GA T14 Lop 4 Theo chuẩn KTKN (Trang 39 - 41)

w