Đặc điểm kinh tế-xã hội các vùng trọng điểm

Một phần của tài liệu Kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên trầm tích biển và bảo vệ môi trường của 5 vùng trọng điểm Hạ Long, cửa Bảy Háp, vịnh Rạch Giá, cửa Ba Lạt, vịnh Đà Nẵng (Trang 40)

5.1. Vịnh Hạ Long

5.1.1. Dân cư, văn hỏa, giáo dục

Phần lớn cư dân sinh sống trong dải ven bờ và các đảo trong vùng là người Kinh. Tại một số khu vực có sự tập trung cao các dân tộc ít người: người Dao, Sán Dìu, Sán Chỉ. Trong số 1.969 đảo của Hạ Long hiện nay chỉ có khoảng 40 đảo là có dân sinh sống, những đảo này có qui mô từ vài chục đến hàng ngàn hecta tập trung chủ yếu ờ phía Đông và Đông Nam vịnh Hạ Long. Mấy chục năm gần đây, nhiều vạn chài sống trôi nổi ữên mặt nước, bắt đầu lên một số đảo định cư biến những đảo hoang sơ trờ thành trù phú như đào Sa Tô (thành phố Hạ Long), đảo Thắng Lợi (huyện đảo Vân Đồn).

Dân số trên vịnh Hạ Long hiện nay khoảng 1.540 người, tập trung chủ yếu ở các làng đánh cá Cửa Vạn, Ba Hang, Cặp Dè (thuộc phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long). Cư dân vùng Vịnh phần lớn sống trên thuyền, trên nhà bè để thuận tiện cho việc đánh bắt, nuôi trồng và lai tạo các giống thủy sản, hải sản. Ngày nay đời sống của cư dân Vịnh Hạ Long đã phát triển do kinh doanh dịch vụ du lịch.

5.1.2. Hoạt động nông nghiệp

Ngoài điều kiện thuận lợ i về tài nguyên, lực lượng lao động dồi dào, Quảng Ninh còn có tiềm năng về đất canh tác nông nghiệp và đất rừng. Toàn tỉnh có 601.000 ha đất, trong đó 57.364 ha đất nông nghiệp đang sử dụng, 342.557 ha chưa sử dụng (236.483 ha có thể cải tạo để đưa vào sử dụng), 196.019 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có thể ừồng cỏ phù hợp với ngành chăn nuôi, khoảng 2 0 . 0 0 0 ha có thể trồng cây ăn quả (vải, nhãn, dứa, cam, chuối, xoài...); 44.000 ha bãi triều có thể nuôi trồng hài sản. Quàng Ninh cũng gần nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hài sàn cùa các tỉnh nông nghiệp lân cận như Hải Dươna, Bẳc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình. Hà Nam...

Nói đến Quảng Ninh là nói đến vùng than giàu có của Việt Nam. Tuyển mỏ than Quảng Ninh dài 150 km, từ đảo Ke Bào (Vân Đồn) dến Mạo Khê (Đông Triều). Tổng trữ lượng địa chất đã tìm kiếm, thăm dò có thể khai thác là 3,8 tỷ tấn; cho phép khai thác 30 - 40 triệu tấn/ năm. Than đá Quảng Ninh hầu hết thuộc dòng antraxit, một loại than dồn ép thành tảng, rất cứng, tỷ lệ các-bon ổn định 80-90%, nhiệt lượng cao 7.350 - 8.200 kcal/

5.1.4. Hoạt động đánh bắtnuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản trên Vịnh hiện nay chù yếu là cá lồng bè, nhuyễn thể, hiện có 454 bè nuôi với 1.500 ô lồng và 10 ha nuôi lưới chắn đáy và 04 công ty nuôi trai cấy ngọc với diện tích mặt biển 40 ha. Ngoài phương pháp nuôi cá lồng biển còn có các phương pháp nuôi mới như nuôi bằng lưới chắn đáy, nuôi trai cấy ngọc, nuôi nhuyễn thể. Việc nuôi thủy sản ở vùng triều cũng khá phổ biến, hiện có 1.140 ha.

Năm 2009 toàn tỉnh có gần 500ha nuôi hầu, chủ yếu là hình thức nuôi giàn bè, trong đó có đến 650 bè nuôi tập trung tại huyện Vân Đồn và có rải rác ờ TP Hạ Long, TX Cẩm Phả, với năng suất khoảng 2.500 đến 3.500kg/lồng bè.

Việc gia tăng tốc độ khai thác như hiện nay, đặc biệt là sự mất cân đối giữa 2 lực lượng khai thác ven bờ và xa bờ, trong tương lai nguồn lợi thuỷ sản ven bờ của tỉnh, nhất là các nhóm cá nổi, cá tầng đáy sẽ vĩnh viễn biến mất. Hơn nữa khi giá dầu ngày càng tăng cao, các tàu cá không thể vươn tuyến khơi bám biển đài ngày được thì việc tàu thuyền tập trung khai thác khu vực ven bờ không giảm, thậm chí sẽ tăng lên. Nhiều hệ sinh thái tiêu biểu, nơi cư trú, cung cấp nguồn dinh dưỡng, bãi đẻ cho các loài thuỷ sản đang bị phá huỷ và đe doạ như (rừng ngập mặn, cồn, rạn san hô biển, thảm thực vật đáy biển). Theo số liệu điều tra mới đây của Sờ Thủy sản tỉnh Quảng Ninh, chính do sự mất cân đối giữa khai thác gần bờ và xa bờ nên nguồn lợi vùng ven bờ ở độ sâu dưới 30 m nước trở vào đã bị khai thác vượt quá giới hạn cho phép từ 20 đến 30%; năng suất khai thác một số nghề chính giảm từ 30 đến 60% so với những năm đầu thập kỷ 90; tỷ lệ thủy sản chưa trưởng thành lẫn trong một mẻ lưới vượt quá giới hạn cho phép từ 20 đến 45%.

5.1.5. Cảng biển và dịch vụ cáng biến

Quảng Ninh có bờ biển dài, nhiều khu vực kín gió, nước sâu, ít lắng đọng để phát triển cảng biển. Đặc biệt Cái Lân và Cửa Ông là hai khu vực nằm trong vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, được các dãy núi đá vôi bao quanh chắn sóng, gió. Luồng tàu hiện tại đã có thể cho phép tiếp nhận các tàu có trọng tải hàng vạn tấn ra, vào nhận, trả hàng hoá.

Càng Cái Lân có luồng tàu dài 18 hải lý (27 km), chiều rộng 110 m, độ sâu -8,2 m, thủy triều trung bình +3,6 m (cao nhất 4,46 m).

Cảng Cửa Ông có luồng tàu dài 37 km, chiều rộng 110 m; đoạn cầu Cảng - Hòn Con Ong dài 7,5 km, sâu -7,4 m; đoạn Hòn Con Ong - Hòn Nét dài 16,5 km, sâu -13 m; đoạn Hòn Nét - Phao số 0 dài 13 km, sâu -9,2 m. Hiện nay, Tổng Công ty Than Việt Nam đang có dự án hạ sâu luồng đoạn c ầ u Cảng - Hòn Con Ong tới -9,0 m và đoạn Hòn Nét - Phao số 0 sâu -12 m.

Với các điều kiện thuận iợi để xây dựng các cảng nước sâu, Chính phủ Việt Nam đã và đang quan tâm đầu tư phát triển các cảng nước sâu Cái Lân và Cửa Ông để tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp thép, xi măng, sản xuất hàng xuất khẩu... Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển của Quảng Ninh đến năm 2010 (Quyết định 202/

1999/ QĐ-TTg ngày 12/ 10/ 1999 của Thủ tướng Chính phủ) như sau:

Bảng ỉ . 10. Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển của Quảng Ninh đến nám 2010

Cảng Công suất năm 2003

(triệu tấn)

Công suất năm 2010 (triệu tấn)

Cái Lân (cỏ các bến tàu container) 00 1 to 00 16- 17

Cảng than Cửa Ông 4 -4 ,1 5-5,2

Cảng nhà máy thép Cửa Ông - 4 - 5

Hoành Bồ (chuyên dùng xi măng) 1,2-1,4 -3,8

Dầu B12 1,5-2 3-3,5 Cầu Trắng (TP. Hạ Long) 1 - 1 ,2 1,8 - 2 Mũi Chùa 0 ,1 -0 , 2 2 Điền Công 0,3 0,3 - 0,4 Cộng: 1 1 -1 2 3 8 -3 9 5.1.7. Du lịch

Quảng Ninh có những cảnh quan nổi tiếng như: vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long; nhiều bãi biển đẹp: Trà cổ , Cô Tô, bãi Dài (huyện Vân Đ ồ n ) c ù n g các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tạo khả năng mở các tuyến du lịch trên đất liền, trên biền đảo. Vịnh Hạ Long có diện tích 1.553 km2 với 1969 đảo, trong đó khu di sản thế giới được UNESCO công nhận có diện tích trên 434 km2 với 788 đảo, có giá trị đặc biệt về văn hoá, thẩm mỹ, địa chất, sinh học và kinh tế. Trên vịnh có nhiều đảo đất, hang động, bãi tắm, cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển nhiều điểm, nhiều hình thức du lịch hấp dẫn. Tháng 11/2000 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản Thế giới về giá trị địa lý, địa mạo vùng đá vôi karst.

Với các giá trị về cảnh quan và địa chất, địa mạo, lại là trung tâm của khu vực có nhiều yếu tổ đồng dạng bao gồm vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc, quần đảo Cát Bà với vịnh Cát Bà và vịnh Lan Hạ phía Tây Nam, vịnh Hạ Long hội tụ nhũng điều kiện thuận lợi đe phát triển ngành kinh tế du lịch với loại hình đa dạng. Trong những năm tới. ngành

nước.

Quá trình đô thị hóa thành phố Hạ Long đang diễn ra mạnh mẽ về mọi mặt là một tiền đề vững chắc để phát triển du lịch. Hiện thành phố Hạ Long có khoảng 300 khách sạn từ 1 sao đến 5 sao với 4500 phòng nghỉ và nhiều khách sạn mini cơ bản đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch. Sự tăng trưởng về số lượng khách ờ Hạ Long được đánh giá là nhanh nhất ở Việt Nam trong những năm gần đây. Năm 1996, vịnh Hạ Long đón 236 lượt khách, thì năm 2003 vịnh Hạ Long đón tới 1.306.919 lượt khách. Năm 2005, lượng khách đến vùng Vịnh ước đạt 1,5 đến 1,8 triệu, và đến năm 2010 dự đoán vịnh Hạ Long sẽ là điểm đón tiếp 5-6 triệu lượt khách.

Bảng 1.11. Thống kê tình hình phát triển du lịch trong vùng nghiên cứu

Năm Quản)ĩ Ninh

Doanh thu Khách du lịch Tông sô (tỷ đong) Trong đó (Triệu USD) Tổng lượt khách (ngàn người) Khách quốc tế (ngàn người) 1992 23,106 0,597 96,51 56,5 1993 34,786 1,965 268,67 66,45 1994 50 2 322 81 1995 58,44 2,5 386,21 99,68 2000 635 35 1,5 0,5

Với những thế mạnh của mình, Quảng Ninh thực sự là một trung tâm thương mại, du lịch, công-nông-ngư nghiệp lâu đời, một đầu mối giao thông quan trọng phục vụ việc giao lưu hàng hóa và hành khách cho các tinh miền Bắc Việt Nam, một số tỉnh phía nam Trung Quốc, cho cả nước và quốc tế. Đồng thời đây cũng ià một khu vực nhạy cảm với những hoạt động an ninh quốc phòng giữa Việt Nam và Trung Quốc.

5.2. Vịnh Đà Năng

5.2.1. Dân sổ, văn hóa, giáo dục:

Dân sổ thành phố Đà Nằng ià 8Ỉ4.551 người, trong đó nam có 397.308 người, nữ có 4 ỉ 7.243 người (năm 2007). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,2%, mật độ dân số trên đất liền 821 người/km2. Mật độ dân số khu vực đô thị là 2.757 Ỉìgười/km2 cao gấp 18,14 lần khu vực nông thôn. Trong đó, dân cư thuộc khu vực vịnh Đà Nang là 577.450 người, phân bổ không đồng đều. Mật độ dân sổ cao nhất là quận Thanh Khê 18.046 người/km2, thấp nhất là quận Liên Chiểu 1.144,54 người/km2 (bảng 1.12).

Tính đến năm 2007, dân số trong độ tuổi iao động cùa cà thành phố Đà Nằng là 525.400 người chiếm 64,5% dân số. Trong đó, iao động có việc làm là 379.730 người phân bố trong các ngành: công nghiệp và xây đựng, thủy sản nông lâm, dịch vụ. số người trong độ tuổi lao động chưa có việc làm khoảng 26.375 người, chiếm 5,02% tổng số lao

động, phần lớn ở khu vực thành thị, ở nông thôn tình trạng thiếu việc làm không nhiều, hệ số sử dụng ngày công trong nông thôn đạt 85,50%.

Trong lực lượng lao động, số người có trình độ Cao đẳng, Đại học và trên Đại học là 72.530 người, công nhân kỹ thuật là 88.040 người. Lao động ở khu vực quốc doanh giảm mạnh, khu vục tư nhân tăng. Đặc biệt tăng nhanh ở các ngành thương mại, dịch vụ - đu lịch và ngành có vốn đầu tư nước ngoài. Chất lượng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ngày càng cao và có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của các ngành kinh tế.

Bảng 1.12. Dân số các quận ven vịnh Đà Năng Dăm 1999 và năm 2007

á ri •! ■ rV■»1? i »: 1 ỉ V * tfjfijjsv(«V JJi'j* _ .Wi ị :• í1 ’Vií*’: / V • l ỉ-íi’ • ÌT-Vi.. •; • • v-5y- :v;’. • ' í ỉ-'<'i: viKìr.Văí .V. 1 í' lít 1 Vvv . -i»1

Quận Hải Châu 189.297 7.863,13 195.106 9.251,11

Quận Thanh Khê 149.637 16084,81 167.287 18.046,06

Quận Sơn Trà 99.344 1634,89 119.969 1 .9 7 0 ,5 8

Quận Liên Chiểu 63.464 763,87 95.088 1.144,54

í qp Á

Tông 501.742 577.450

Nguồn: Cục thống kê thành phố Đà Nang, 2008.

Bảng 1.13. Cơ cấu kỉnh tế thành phổ Đà Nằng ■/ ■ ■ • 1 ĩ s K1 r . . r - . , ■ ■ .... ; S ; | : U ’ liiiVi; x í - - . !mm'&s. B Công nghiệp + xây dựng 41,26 42,05 43,54 45,32 49,46 51,99 46,09 47,16 Dịch vụ 50,88 50,37 49,74 48,28 44,45 42,29 49,63 48,81

Nông lâm thủy

sản 7,86 7,38 6,72 6,4 6,09 5,72 4,28 4,03

rp Ả Ẩ

Tong so 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Cục thống ké thành phố Đà Nang, 2008.

5.2.1. Nông - lâm - ngư nghiệp

Trong cơ cẩu, ngành nông - lâm nghiệp có tỷ trọng giảm dần và chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi. Trong nội bộ ngành nông nghiệp đã chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi. Ngành ỉâm nghiệp đã chuyển đổi mạnh mẽ từ khai thác gỗ, lâm sản sang bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh và trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

Riêng về ngư nghiệp, tỷ trọng thủy sản tăng nhanh trong cơ cấu ngành thủy sản nông lâm bao gồm khai thác hải sản và NTTS, nhờ đó tốc độ tăne trưởng luôn ở mức khá.

nhịp độ tăng trường bình quân ngành thủy sản từ năm 1997 đến nay là 9,9% (so với quy hoạch ngành thủy sản nông lâm là 7,6%).

5.2.2. Công nghiệp - tiếu thủ công nghiệp

Trong những năm gần đây, thành phố Đà Nang được thúc đẩy phát triển công nghiệp (giá trị công nghiệp liên tục gia tăng), điển hình là khu vực vịnh Đà Nang với những ưu thế thuận lợi về giao thông vận tải. Công nghiệp được phát triển theo các cấp và được đầu tư từ các nguồn vồn khác nhau. Công nghiệp trung ương chiếm 51,61%, công nghiệp địa phương chiếm 30,01 % và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 18,38%.

Đến nay, ngành công nghiệp đã vượt qua được giai đoạn khó khăn của thời kỳ đầu chuyển qua nền kinh tế thị trường, lực lượng sản xuất được tăng cường, cơ cấu quản lý, phương thức kinh doanh đổi mới, chú trọng đầu tư khoa học kỳ thuật và công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm.

5.2.3. Thương mại, du lịch và dịch vụ

Các ngành dịch vụ bao gồm: các ngành thương mại, vận tải, bưu điện và các loại hình dịch vụ khác. Với những ưu thế về tài nguyên môi trường có vị thế thuận lợi thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển mạnh trong những năm qua. Điển hình là sự phát triển về dịch vụ du lịch. Vịnh Đà Năng được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như bán đảo Sơn Trà, các bãi biển cát vàng còn hoang sơ chạy dài hàng cây số, nước trong suốt và ấm áp quanh năm cùng các di tích lịch sử tạo cho khu vực và thành phố Đà Năng thế mạnh về du lịch.

5.3. Vịnh Rạch Giá

5.3.1. Dân sổ, văn hóa, giáo dục:

Thành phổ Rạch Giá gồm 12 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các phường: Vĩnh Thanh Vân, Vĩnh Thanh, Vĩnh Lạc, Vĩnh Bảo, Vĩnh Lợi, Vĩnh Quang, An Hòa, An Bình, Rạch Sòi, Vĩnh Thông, Vĩnh Hiệp và xã Phi Thông. Năm 2007, diện tích của thành phố là 103,64 km2 (chiếm có 1,6% so với tổng diện tích của cả tinh), với tổng dân số là 213.447 người người, tăng 2.460 người so với năm 2006. Mật độ dân số trung bình của thành phố Rạch Giá đạt 2.060 người/km2, cao nhất so với các địa phương khác trong toàn tinh Kiên Giang (bảng 1.14).

Bảng 1.14. Diện tích và dân số thành phố Rạch Giá năm 2007

ỉ'; 9 : 'T' a: '=• Q,. Ể&lìỀỉềiỂẩỂÊềỀẵấ É |-D â n » ® n g b ìiih > :;;4 flllljỆSllỊỊỆB Toàn tinh 6.346,13 1.705.539 269 Thành phố Rạch 103,64 213.447 2.060

Giá

Nguồn: Cục thống kê tinh Kiên Giang, 2008

Nhìn chung, lao động trên địa bàn thành phố có sự chuyển dịch rõ rệt và đúng hướng, tăng tỳ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong nông - lâm - thủy sản. Ví dụ như, năm 2007, lao động trong ngành thủy sản của thành phố Rạch Giá là 6.932 người, giảm 8.081 người so với năm 2005.

5.3.2. Nông - lâm - ngư nghiệp:

Ngành nông nghiệp có vị trí tương đối quan trọng trong nền kinh tế của tinh Kiên Giang nói chung và thành phố Rạch Giá nói riêng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do tốc độ đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ của thành phố nên hoạt động nông nghiệp có phần kém phát triển, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị đe dọa. Trong giai đoạn 2005- 2007, diện tích trồng lúa tương đối ổn định với 12.782 ha, năng suất tăng giảm không đều (60,48 tạ/ha - năm 2005, 51,60 tạ/ha - năm 2006 và 55,14 tạ/ha - năm 2007). Do đó, sản lượng lúa cả năm của thành phố không cao (bảng 1.15).

Bảng 1.Ỉ5. Năng suất và sản lượng lúa năm 2005 - 2007của thành phố Rạch Giá

Một phần của tài liệu Kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên trầm tích biển và bảo vệ môi trường của 5 vùng trọng điểm Hạ Long, cửa Bảy Háp, vịnh Rạch Giá, cửa Ba Lạt, vịnh Đà Nẵng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)