Vùng Cà Mau Hà Tiên

Một phần của tài liệu Kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên trầm tích biển và bảo vệ môi trường của 5 vùng trọng điểm Hạ Long, cửa Bảy Háp, vịnh Rạch Giá, cửa Ba Lạt, vịnh Đà Nẵng (Trang 32)

4. Đặc điểm địa hỏa môi trường trầm tích ven bờ ViệtNam và các vùng trọng điêm

4.1.6.Vùng Cà Mau Hà Tiên

Ô nhiễm Hg trong trầm tích vùng Cà Mau - Hà Tiên với mức hàm lượng 0,13 - 0,6 mg/kg xảy ra ừên diện rộng ở vùng biển Vàm sông Ông Đốc - Hòn Chuối - Hòn Buông, vùng biển phía tây cửa sông Bảy Hạp - mũi Bãi Bùng. Một số khu vực có sự tập trung Cu rất cao vượt cả giới hạn trong tiêu chuẩn chất lượng trầm tích cùa Canada, gây ô nhiễm trầm tích như ở phía bắc và tây bắc quần đảo Nam Du, phía tây nam Hòn Rái, phía tây nam vịnh Rạch Giá, phía tây bắc Vàm sông Ông Đốc. Với mức hàm lượng 5,6-38,0 mg/kg, Pb đã gây nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích ở mũi Hai, vịnh Ba Hòn, đông nam đảo Phú Quốc, quần đảo Bà Lụa, vịnh Ba Trại, vịnh Rạch Giá, đông nam Hòn Rái, đông nam quần đảo Nam Du, tây Khánh Hội, tây Vàm sông Ông Đốc, tây cửa Bảy Hạp. Ngoài ra, kết quả phân tích còn cho thấy trầm tích cũng có nguy cơ ô nhiễm As, Zn, Sb tại đông nam núi Hòn Đất, vịnh Rạch giá, đông Hòn Chuối - Hòn Buông, tây cửa sông Bảy Hạp.

Như vậy, đối với vùng biển Cà Mau - Hà Tiên, ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích bởi Hg, Cu, Pb, Zn, As, Sb xảy ra trên diện rộng từ khu vực Vàm sông Ông Đốc đến mũi Bãi Bùng, còn khu vực từ Vàm sông Ông Đốc đến Phú Quốc tuy có xảy ra ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm nhung với mức độ và quy mô ít hơn nhiều. Nguyên nhân gây ô nhiễm cũng giống như đổi với vùng biển Vũng Tàu - Cà Mau, nhưng ở đây là do sự vận chuyển của dòng chày từ phía Biển Đông sang vịnh Thái Lan. Khi qua vịnh Thái Lan thì do sự thay đổi cùa môi trường nên có sự lắng đọng trầm tích mạnh mẽ ở khu vực từ mũi Bãi Bùng đến Vàm sông Ông Đốc kéo theo sự lấng đọng cùa các độc tố môi trường.

Kết quả phân tích các chi tiêu địa hóa môi trường cùa đề tài cho thấy trong trầm tích tầng mặt vùng biển vịnh Hạ Long có nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng bời nguyên tố As.

Bảng 1.4. Hàm lưọng trung bình các kim loại nặng trong trầm tích biển nông thế giới và tiêu chuân ô nhiễm môi trường trầm tích của Canada (ppm)

Mức ô nhiễm Tiêu chuẩn Cu Pb Zn Cd Sb As Hg

TBTG 40 20 20 1.4 1 0,03

Có nguy cơ >3*TBTG 120 60 60 4.2 3 0.09

Yếu >Tel 18.7 32 124 0.676 7.24 0.13

Trung binh >1.5*Tel 28.1 48 186 1.014 10.86 0.195

Mạnh >2*Tel 37.4 64 248 1.352 14.48 0.26

Rất mạnh >3*TeI 56.1 96 372 2.028 21.72 0.39

Mức gây ảnh hưởng >Tel 108 112 271 4.210 41.6 0.696

Hàm lượng arsen dao động trong khoảng 0,2-8,9.10-4 %, hàm lượng trung bình đạt trung bình 3,91.10-4 %, cao hơn nhiều so với hàm lượng trung bình của nó trong trầm tích biển nông thế giới (1.10-4 %) với hệ số Td = 3,91. As hình thành các dị thường với mức hàm lượng 6,03-8,9.10-4% phân bố ở hầu khắp khu vực vùng nghiên cứu tập trung ở phía Đông Nam của Vườn quốc gia Cát Bà ở độ sâu (0-5m nước), phía Tây Bắc của đảo Bồ Hòn, phía Đông Nam của núi Bài Thơ ở độ sâu (l-5m nước), ngoài ra nó còn hình thành một số điểm dị thường phân bố rải rác trong vùng nghiên cứu ờ các độ sâu khác nhau.

Các dị thường As phân bố ở các khu vực trên là nơi diễn ra các hoạt động nhân sinh mạnh mẽ. Các dị thường As thường liên quan với các chất thải công nghiệp khai khoáng, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm. As còn được sinh ra trong quá trình phong hoá các đá và các quặng, arsen linh động được hoà tan vào trong nước mặt, nước ngầm và mang ra biển. Khoáng vật thứ sinh tập trung trong vỏ phong hoá như skorodit (FeAs04.2H20), arsenat của Pb (minnetezit), của niken (annabergit)... Sự có mặt cùa H2S04 thúc đẩy sự phân tán của arsen, còn Pb, Ni, Co và keo hydroxyt Fe+3 kìm hãm quá trình di chuyển của arsen vì nó tạo với As hợp chất khó tan. Trầm tích giàu vật chất hữu cơ cũng có khả năng hấp thụ và tích luỹ As, do vậy arsen thường tập trung cao trong mùn của đất đen.

Nhìn chung, trong trầm tích vùng nghiẽn cứu có sự tập trung của As. Nguy cơ ô nhiễm As xảy ra trên diện rộng nhung tập chung chù yểu ờ các cảng, xí nghiệp đóng tàu và ở các khu vực cửa sông. Hiện tại chúng ta cũng chưa có đù cơ sở để khẳng định nguồn gốc của sự ô nhiễm này nhưng cũng có thể dự đoán là trong dó có đóng góp một phần không nhỏ của các hoạt động nhân sinh tại đâv. Đó là hoạt động khai thác, việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và thuốc diệt chuột trong nông nghiêp, sử dụng hoá chất để trị

bệnh cho tôm, cá, hoá chất, chất thải và nước thải... Tuy quá trình tích ỉuỹ độc tố này từ môi trường trầm tích diễn ra chậm hơn so với môi trường nước vào cơ thể con người cũng là một thực trạng rất đáng lo ngại. Ngoài ra trong vùng còn có các nguy cơ ô nhiễm trầm tích bởi:

- Mn với mức hàm lượng 15,15-53,7.10-3% phân bố ở các khu vực: phía Đông Bắc của đảo Cát Bà ở độ sâu tò (l-5m nước), phía Tây Nam của đảo Đầu Bê ở độ sâu (10-15m nước), trong vịnh Cát Bà ở độ sâu (0-5m nước), gần hòn Cát Phượng ờ độ sâu (0 -5m nước), phía Đông của đảo Bồ Hòn ở độ sâu (0-5m nước), phía Tây Nam của Hang Đầu Gỗ (0-5m nước), phía Tây của Đảo Ngọc Vừng ở độ sâu (10-15m nước), và ở độ sâu (l-3m nước) khu vực rừng ngập mặn phía bắc của câu Bãi Cháy.

- Sb với mức hàm lượng 8,32-32.10-4% phân bố chủ yếu ờ khu vực phía Tây Nam cầu Bãi Cháy ở độ sâu từ (l-3m nước), khu vực đò Đá Trắng phía Bắc của cầu Bãi Cháy ở độ sâu từ (l-5m nước), phía Đông Nam của núi Bài Thơ ở độ sâu (5-1 Om nước), phía Tây Bắc của đảo cống Đỏ ở độ sâu (5 - 10m nước), phân bố ở phía Đông của Đảo Hang trại ở độ sâu (10-15m nước).

- Cu với mức hàm lượng 1,23-44,5.10-4 %, phân bố đồng đều ờ hầu khắp khu vực vùng nghiên cứu tập trung chủ yếu ở phía Tây Nam cầu Bãi Cháy ở độ sâu (1 -3m nước), khu vực phía Đông Nam của núi Bài Thơ ở độ sâu(3-5m nước), phía Đông Bắc của Hòn Dáu ở độ sâu (l-5m nước), phía Đông của Hàng Đầu Gỗ (5 -10m nước), phía Tây Nam của đảo Cống Đỏ ở độ sâu(5-10m nước), phía Đông của đảo Hang Trại ờ độ sâu (5 - 15m nước).

- Zn với hàm lượng 4,68-12,5.10-4 % phân bố chủ yếu ờ khu vực: phía Tây Nam chân cầu Bãi Cháy ở độ sâu (l-3m nước), khu vực rừng ngập mặn ở phía Tây Bắc của đò Đá Trắng ở độ sâu (l-3m nước), phía Nam của cầu Bãi cháy ở độ sâu (5-1 Om nước).

- Pb với mức hàm lượng 10,92-75.10-4 %, phân bố ở khu vực ngoài xa cầu Bãi Cháy ở độ sâu (5-1 Om nước), ở khu vực rừng ngập mặn ở phía Bắc cầu Bãi Cháy ờ độ sâu (1 - 3 m nước), tập trung xung quanh đào Bồ Hòn ờ độ sâu (3-10m nước), phía Đông đảo Đầu Bê ở độ sâu (5 - 15m nước), phía Đông Bắc của đảo Cát Bà ở độ sâu (5-1 Om nước).

- Hg với mức hàm lượng 0,09-0,3-10-4 % phân bố ở khu vực phía Đông Nam cùa Núi Bài Thơ ờ độ sâu (5-1 Om nước), ở phía Tây bắc của đò Đá Trẩng phía trong cầu Bãi Cháy ở độ sâu (l-3m nước), phíá Đông Bắc của đảo Hang Trại ở độ sâu (l-5m nước), phía Tây Nam của đảo cống Đỏ ở độ sâu (5-1 Om nước).

4.3. Đặc điểm địa hóa m ôi trư&ng trầm tích ven b ờ vịnh Đà Nằng

Ô nhiễm PCBs xảy ra tại lớp trầm tích ở các khu vực như sau: vùng biển cảng Đà Nang ở độ sâu 0-31 cm với mức hàm lượng 27,24-27,33 ng/g (cao hơn TEL 1,26-1,27

hơn TEL 1,22-1,52 lần) và thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn PEL (189ng/g); ngoài khơi xí nghiệp đóng tàu ở độ sâu 30-60cm với mức hàm lượng 27,46ng/g (cao hơn TEL 1,27 lần); ven bờ Cảng quân sự ở độ sâu 0-55cm với mức hàm lượng dao động 25,89- 43,79ng/g (cao hơn TEL 1,2-2,2 lần); Ngoài khơi xí nghiệp 378 ở độ sâu 0-57cm với mức hàm lượng dao động 25,84-48,05ng/'g (cao hơn TEL 1,2-2,0); Ngoài khơi cảng Tiên Sa ở độ sâu 0-50cm với mức hàm lượng dao động 27,23-42,67ng/g (cao hơn TEL 1,26-1,98); Ngoài khơi trại phong Hòa Vân ở độ sâu 0-60cm với mức hàm lượng 29,52-30,54ng/g (cao hom TEL 1,37-1,42); ven bờ nhà máy X50 ở độ sâu 0-64cm với mức hàm lượng 24,23-28,82ng/g (cao hơn TEL 1,12-1,34); Ngoài khơi cảng Đà Nằng ở độ sâu 0-60cm với mức hàm lượng 24,24-38,74ng/g (cao hơn TEL 1,12-1,8); tây bắc Cảng Tiên Sa ở độ sâu 0-60cm với mức hàm lượng 29,4-4l,06ng/g (cao hơn TEL 1,3-1,9) (bảng 1.5)

Bảng 1.5. Ô nhiễm chất thải công nghiệp polyclobyphenyl (PCBs) trong trầm tích vùng biển vịnh Đà Năng (đơn vị ng/g)

K h u vực Sổ hiệu cột m ẫu Độ sâu H àm lư ợ ng tổ n g PC B s T E L P E L Y f Ạ X A H ệ so 0 n h iễm (T o) Tây băc cảng Đà Nằng ĐN08-5p 0-31 cm 27,24-27,33 21,5 189 1,26-1,27 Ven bờ P.Tam Thuận Đ N08-20p 0-42cm 26,44-32,88 21,5 189 1,229-1,529 Ngoài khơi xí nghiệp đóng tàu ĐN08-44p 30-60cm 27,46 21,5 189 1,27 Ven bờ Cảng quân sự ĐN08-49p 0-55cm 25,89-43,79 21,5 189 1,2-2,0

Đối với thuốc bảo vệ thực vật không có biểu hiện ô nhiềm. Hàm lượng các hợp chất như: p,p’-DDD, p,p’-DDE, p,p’-DDT và lindane (PBHC) trong hợp chất OCPs đều thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn môi trường trầm tích biển của Canada đối với các thuốc trừ sâu gốc clo (OCPs). Như vậy trong trầm tích vùng biển vịnh Đà Năng không bị ô nhiễm bởi các hợp chất trên.

Nhìn chung: tại vùng biển vịnh Đà Nang có mặt hầu hết các hợp phần hữu cơ của thuốc trừ sâu gốc clo, với những mức hàm lượng khác nhau phân bố ở những độ sâu khác nhau. Qua kết quả trên cho thấy hàm ỉượng thuốc trừ sâu gốc clo và chất thải công nghiệp polyclobyphenyl có các hợp phần hữu cơ sử dụng theo từng thời kỳ khác nhau. Theo sự tích lũy và phân bố của các hợp chất, so với tiêu chuẩn Canada thì hàm lượng chất chất thải công nghiệp polyclobyphenyl (PCBs) có biểu hiện ở một số độ sâu khác nhau và OCPs không có biểu hiện ô nhiễm. Tuy nhiên, nếu các nguồn phát tán dư lượng dầu, thuốc trừ sâu vật tại khu vực này vần tiếp thì đây là điều đáng lo ngại cho môi trường.

Vịnh Đà Nằng cũng cỏ nguy cơ ô nhiễm đối với hợp chất TBTs (Bảng 1.6)

STT K ý hiệu m ẫu H àm lư ọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TB Ts (ng/g) K h u vực

1 ĐN08-2, ĐN08-8 0,025-0,042 Đông Băc của sông Hàn (độ sâu 4-5m nước) 2 ĐN08-5, ĐN08-14 0,018-0,027 Cửa sông Hàn (độ sâu l-2m nước)

3 ĐN08-27, ĐN08-49 0,031-0,035 Nam cảng Tiên Sa (độ sâu 3-1 Om nước) 4 ĐN08-75, ĐN08-97,

ĐN08-125, ĐN08-127 0,04-0,053 Đông cảng Tiên Sa (độ sâu 13-17m nước) 5 ĐN08-35, ĐN08-37,

ĐN08-61 0,028-0,045 Tây cừa sông Hàn (độ sâu 8-1 Om nước) 6 Đ N 08-111, Đ N 08-115,

ĐN08-155 0,03-0,054 Đông Nam cửa sông Cu Đê (độ sâu 5-12m nưới 7 ĐN08-184, ĐN08-196 0,048-0,049 Đông Bắc cửa sông Cu Đê (độ sâu 6-12m nước

4.4. Đặc điểm địa hóa m ôi trường trầm tích ven b ờ vịnh Rạch Giả

Nhìn chung, trong trầm tích vùng nghiên cứu có sự tập trung của As. Nguy cơ ô nhiễm arsen xảy ra trên diện rộng với 25/43 mẫu đạt hàm lượng lơn hom 3 lần hàm lượng trung bình thế giới (3,0-5,6.10‘4%). As trong vùng nghiên cứu hình thành 2 dị thường cùa As với mức hàm lượng 3,75-5,6. lO'Vo và phân bố ở khu vực cửa sông Lớn, phía ngoài thành phố Rạch Giá (l-3m nước). Các dị thường As phân bố ở các khu vực trên là nơi diễn ra các hoạt động nhân sinh mạnh mẽ. Các dị thường As thường liên quan với các chất thải công nghiệp khai khoáng, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm. As còn được sinh ra trong quá trình phong hoá các đá và các quặng, arsen linh động được hoà tan vào trong niPỚc mặt, nước ngầm và mang ra biển. Khoáng vật thứ sinh tập trung trong vỏ phong hoá như skorodit (FeAs04.2H20 ), arsenat của Pb (minnetezit), của niken (annabergit)... Sự có mặt của H 2 S O 4 thúc đẩy sự phân tán của arsen, còn Pb, Ni, Co và keo hydroxyt Fe+3 kìm hãm quá trình di chuyển của arsen vì nó tạo với As hợp chất khó tan. Trầm tích giàu vật chất hữu cơ cũng có khả năng hấp thụ và tích luỹ As, do vậy arsen thường tập trung cao trong mùn của đất đen.Hiện tại chúng ta cũng chưa có đủ cơ sở để khẳng định nguồn gốc của sự ô nhiễm này nhưng cũng có thể dự đoán là trong đó có đóng góp một phần không nhỏ của các hoạt động nhân sinh tại đây. Đó là hoạt động khai thác, việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và thuốc diệt chuột trong nông nghiêp, sử dụng hoá chất để trị bệnh cho tôm, cá, hoá chất, chất thải và nước thải... Tuy quá trình tích luỹ độc tố này từ môi trường trầm tích diễn ra chậm hơn so với môi trường nước vào cơ thể con người cũng là một thực trạng rất đáng lo ngại. Ngoài ra trong trầm tích vùng nghiên cứu còn có các nguy cơ ô nhiễm:

- M n với mức hàm lượng 109CH-4500. IítVophân bố ở các khu v ự c : phía Tây cửa sông Cái (2-4 m nước).

- Sb với mức hàm lượng 0,41-0,58.10'4%. Các dị thường này phân bố ở các khu vực biển sau: khu vực cửa sông Lớn (ở độ sâu l-2m nước), phía Bắc cửa Sông Lớn kéo lên phía Bấc thành phố Rạch Giá (ở độ sâu 3-4m nước).

- Cu với mức hàm lượng 0,49-0,8.1 O'4 % phân bố chủ yểu ở các khu vực biển sau: khu vực cửa sông Lớn (ở độ sâu 1 -2m nước), phía Bắc cửa Sông Lớn kéo lên phía Bắc thành phố Rạch Giá (ở độ sâu 3-4m nước).

- Zn với hàm lượng 5,28-8,5.10"4% phân bố ờ khu vực phía ngoài thành phố Rạch Giá (ở độ sâu 2-4m nước).

- Pb với mức hàm lượng 5,06-8,50. ] 04 % phân bố phía ngoài thành phố Rạch Giá (ở độ sâu 2-4m nước).

- Hg với mức hàm lượng 0,042-0,08.10^%, phân bố phía ngoài thành phố Rạch Giá (ở độ sâu 2-4m nước).

4.5. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích ven b ờ cửa sông Ba L ạt

Nhìn chung, trong trầm tích vùng nghiên cứu có sự tập trung của As. Nguy cơ ô nhiễm As xảy ra trên diện rộng với 33/34 mẫu đạt hàm lượng 0,3-5,8.10 %, tập chung chủ yếu ở khu vực cửa sông. As trong vùng nghiên cứu hình thành 1 dị thường của As với mức hàm lượng 4,51-5,8. lO'Vo và phân bố phía Đông của cửa Ba Lạt và một số điểm dị thường phía trong cửa Ba Lạt. Các dị thường As phân bố ở các khu vực trên là nơi diễn ra các hoạt động nhân sinh mạnh mẽ. Các dị thường As thường liên quan với các chất thải công nghiệp khai khoáng, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm. As còn được sinh ra trong quá trình phong hoá các đá và các quặng, arsen linh động được hoà tan vào trong nước mặt, nước ngầm và mang ra biển. Khoáng vật thứ sinh tập trung trong vỏ phong hoá như skorodit (FeAs0 4.2H20 ), arsenat cùa Pb (minnetezit), của niken (annabergit)... Sự có mặt của H2SO4 thúc đẩy sự phân tán của arsen, còn Pb, Ni, Co và keo hydroxyt Fe+3 kìm hãm quá trình di chuyển của arsen vì nó tạo với As hợp chất khó tan. Trầm tích giàu vật chất hừu cơ cũng có khả năng hấp thụ và tích luỹ As, do vậy arsen thường tập trung cao trong mùn của đất đen.

Ngoài ra trầm tích biển khu vực cửa Ba Lạt còn xuất hiện các nguy cơ ô nhiễm các nguyên tố. Cụ thể như sau:

- Mn với mức hàm lượng 4,48^6,2.10'2% phân bổ ở khu vực cửa Ba Lạt và phía Đông cửa Ba Lạt.

- Sb với mức hàm lượng 0,45-0,64. KrVo phân bố ở cửa Ba Lạt (0-15m nước). - Cu với mức hàm lượng 1,02-1,6.1 O' 4 %. Dị thường của Cu phân bổ ở phía Đông cửa Ba Lạt (ở độ sâu 8- 16m nước).

- Zn với hàm lượng 8,47-9,8.10'4 % phân bố ờ khu vực: biển phía Đông cửa Ba Lạt (ở độ sâu 8-15m nước).

15m nước).

- Hg với mức hàm lượng 0,06-0,08.10^%, phân bổ xung quanh khu vực: cửa Ba Lạt với độ sâu 10-15m nước và phía Nam cửa Ba Lạt ờ độ sâu 3 - 12m nước.

Một phần của tài liệu Kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên trầm tích biển và bảo vệ môi trường của 5 vùng trọng điểm Hạ Long, cửa Bảy Háp, vịnh Rạch Giá, cửa Ba Lạt, vịnh Đà Nẵng (Trang 32)