4. Đặc điểm địa hỏa môi trường trầm tích ven bờ ViệtNam và các vùng trọng điêm
4.5. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích ven bờ cửa sông Ba Lạt
Nhìn chung, trong trầm tích vùng nghiên cứu có sự tập trung của As. Nguy cơ ô nhiễm As xảy ra trên diện rộng với 33/34 mẫu đạt hàm lượng 0,3-5,8.10 %, tập chung chủ yếu ở khu vực cửa sông. As trong vùng nghiên cứu hình thành 1 dị thường của As với mức hàm lượng 4,51-5,8. lO'Vo và phân bố phía Đông của cửa Ba Lạt và một số điểm dị thường phía trong cửa Ba Lạt. Các dị thường As phân bố ở các khu vực trên là nơi diễn ra các hoạt động nhân sinh mạnh mẽ. Các dị thường As thường liên quan với các chất thải công nghiệp khai khoáng, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm. As còn được sinh ra trong quá trình phong hoá các đá và các quặng, arsen linh động được hoà tan vào trong nước mặt, nước ngầm và mang ra biển. Khoáng vật thứ sinh tập trung trong vỏ phong hoá như skorodit (FeAs0 4.2H20 ), arsenat cùa Pb (minnetezit), của niken (annabergit)... Sự có mặt của H2SO4 thúc đẩy sự phân tán của arsen, còn Pb, Ni, Co và keo hydroxyt Fe+3 kìm hãm quá trình di chuyển của arsen vì nó tạo với As hợp chất khó tan. Trầm tích giàu vật chất hừu cơ cũng có khả năng hấp thụ và tích luỹ As, do vậy arsen thường tập trung cao trong mùn của đất đen.
Ngoài ra trầm tích biển khu vực cửa Ba Lạt còn xuất hiện các nguy cơ ô nhiễm các nguyên tố. Cụ thể như sau:
- Mn với mức hàm lượng 4,48^6,2.10'2% phân bổ ở khu vực cửa Ba Lạt và phía Đông cửa Ba Lạt.
- Sb với mức hàm lượng 0,45-0,64. KrVo phân bố ở cửa Ba Lạt (0-15m nước). - Cu với mức hàm lượng 1,02-1,6.1 O' 4 %. Dị thường của Cu phân bổ ở phía Đông cửa Ba Lạt (ở độ sâu 8- 16m nước).
- Zn với hàm lượng 8,47-9,8.10'4 % phân bố ờ khu vực: biển phía Đông cửa Ba Lạt (ở độ sâu 8-15m nước).
15m nước).
- Hg với mức hàm lượng 0,06-0,08.10^%, phân bổ xung quanh khu vực: cửa Ba Lạt với độ sâu 10-15m nước và phía Nam cửa Ba Lạt ờ độ sâu 3 - 12m nước.
4.6. Đặc điểm địa hóa m ôi trường trầm tích ven b ờ cửa sông B ảy Hảp
Nguy cơ ô nhiễm arsen xảy ra trên toàn bộ vùng nghiên cứu với 30/30 mẫu đạt hàm lượng 3,9-5,9 ppm. As trong vùng nghiên cứu hình thành 3 dị thường của As với mức hàm lượng 5,15-5,9 ppm và phân bố chủ yếu ở khu vực cửa Bảy Háp, phía Bắc mũi Bà Quan (0-5m nước), Tây cửa Bảy Háp (2-5m). Các dị thường As phân bố ở các khu vực trên là nơi diễn ra các hoạt động nhân sinh mạnh mẽ. Các dị thường As thường liên quan với các chất thải công nghiệp khai khoáng, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm. As còn được sinh ra trong quá trình phong hoá các đá và các quặng, arsen linh động được hoà tan vào ữong nước mặt, nư ớ c ngầm và mang ra biển. Khoáng vật thứ sinh tập trung trong vỏ phong hoả như skorodit (FeA s04.2H20 ), arsenat của Pb (minnetezit), của niken (annabergit)... Sự có mặt của H2SO4 thúc đẩy sự phân tán của arsen, còn Pb, Ni, Co và keo hydroxyt Fe+3 kìm hãm quá trình di chuyển của arsen vì nó tạo với As hợp chất khó tan. Trầm tích giàu vật chất hữu cơ cũng có khả năng hấp thụ và tích luỹ As, do vậy arsen thường tập trung cao trong mùn của đất đen.
Trong khu vực có nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích biển bởi PCBs, OCPs, TBTs, PAHs. Nguồn gốc ô nhiễm chủ yếu do các hoạt động nhân sinh gây ra.
+ Hợp chất PCBs
Ô nhiễm PCBs xảy ra tại lớp trầm tích ở các khu vực như sau: vùng biển Đông Nam xã Việt Dũng ở độ sâu 20-40cm với mức hàm lượng 26,84ng/g (cao hơn TEL 1,248 lần) và thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn PEL (189ng/g)
Bảng 1.7. Ô nhiễm chất thải công nghiệp polyclobyphenyl (PCBs) trong trầm tích vùng hiển cửa Bảy Háp (đơn vị ng/g)
Số hiệu mẫu QT- QT- BH08 BH08 BH08 BH08 BH08 BH08 BH08 BH08 BH BH 50 50 74 134 146 166 172 182 1 2 1 4 Đô sâu 20cm0- 20- 40cm 0- 45cm 0- 30cm 0- 30cm 0- 20cm 0- 15cm 0- 20cm Tổng PCBs 26.60 26.84 26.48 23.84 22.01 23.13 25.47 24.47 26.52 23.95 Hệ số ô nhiễm 1.24 1.25 1.23 1.11 1.02 1.08 1.18 1.14 1.23 1.11 + Hợp chất OCPs
Trong vùng nghiên cứu hàm lượng TBTs dao động trong khoảng 0„025-0,037ng/g, hàm lượng trung binh là 0.03ng/g (bảng 1.8).
Theo Quy định số 367- BVTV ngày 19/6/1996 của Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật về sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng ờ Việt Nam. Trong đó có loại hoá chất “Tributyltin - Chì được dùng để xử lý gỗ, cấm không được sử dụng vào các mục đích khác”. Như vậy trong vùng nghiên cứu đã có nguy cơ ô nhiễm bởi hoá chất này (xem bảng 1.8). Đáng chú ý các khu vực sau: Tây xã Tân Nghiệp (độ sâu l-7m nước); Tây bắc cửa sông Bảy Hạp (độ sâu l-5in nước); Cửa sông Bảy Hạp (độ sâu ỉ-3m nước); Tây huyện Năm Căn (0-lm nước); Sông Cửa Lớn, phía đông nam mũi Ông Trang (0-lm nước); Tây Nam cửa sông Bảy Háp (độ sâu 0-2m nước).
Bảng 1.8. Hàm lưựng TBTs trong trầm tích cửa Bảy Háp
S T T K ý hiệu m ẫu H àm lượng
TB Ts (ng/g) K h u vực
1 BH08-1; BH08-9 0,026-0,027 Tây xã Tân Nghiệp (độ sâu l-7m nước)
2
BH08-18; BH08-33; BH08-40; BH08-53; BH08-56; BH08-90
0,027-0,035 Tây bắc cửa sông Bảy Hạp (độ sâu l-5m nước)
3
BH08-81; BH08-97; BH08-99ÍBH08-135; BH08-146; ỌTBH08-1
0,028-0,037 Cửa sông Bảy Hạp (độ sâu l-3m nước)
4 BH08-50; BH08-106;
BH08-140 0,028-0,037 Tây huyện Năm Căn (0 -lm nước)
5 BH08-14I 0,027 Sông Cửa Lớn, phía đông nam mũi Ong Trang (0-1 m nước) 6 BH08-153; BH08-155; BH08-170; BH08-175; BH08-184; BH08-187; BH08-198
0,025-0,030 Tây nam cửa sông Bảy Hạp (độ sâu 0-2m nước)
3. Ô nhiễm PAHs (Polycyclic Aromatic Hydrocarbons):
Trong vùng nghiên cứu hàm lượng PAHs dao động trong khoảng 4,89-7,15ppm, hàm lượng trung bình là 6,32ppm. Hàm lượng PAHs phân bố trong trầm tích cửa Bảy Háp ờ các khu vực cửa sông và cảng biển (xem bảng 1.9). Trong vùng đã có nguy cơ ô nhiễm và ô nhiễm PAHs tại các khu vực sau: Tây xã Tân Nghiệp (độ sâu l-7m nước); Tây bắc cửa sông Bảy Hạp (độ sâu l-5m nước); Cửa sông Bảy Hạp (độ sâu l-3m nước); Tây huyện Năm Căn (O-Lm nước); Sông Cừa Lớn, phía đông nam mũi Ông Trang (0-lm nước); Tây nam cửa sông Bảy Hạp (độ sâu 0-2m nước).
Như vậy trong cửa Bảy Háp đã có nguy cơ ô nhiễm bời PAHs trong môi trường trầm tích.
B ả n g 1.9. H à m lư ợ n g P A H tr o n g t r ầ m tíc h c ử a B ảy H ạ p
ST T Kỷ hiệu m ẩu H àm lượng
PA H (ng/g) K hu vực
l BH08-1; BH08-9 5,80-6,12 Tây xă Tân Nghiệp (độ sâu l-7m nước)
STT Ký hiệu m ẩu H àm lư ọng PA H (ng/g) K hu vực BH08-40; BH08-53; BH08-56; BH08-90 3 BH08-81; BH08-97; BH08-99-BH08-135; BH08-146; QTBH08-1
5,89-7,10 Cửa sông Bảy Hạp (độ sâu l-3m nước)
4 BH08-50; BH08-106;
BH08-140 6,12-7,15 Tây huyện Năm Căn (0 -lm nước)
5 BH08-141 6,18 Sông Cửa Lớn, phía đông nam mũi O ng Trang (0 -lm nước) 6 BH08-153; BH08-155; BH08-170, BH08-175; BH08-184; BH08-187, BH08-198
5,85-7,03 Tây nam cửa sông Bảy Hạp (độ sâu 0-2m nước)
5. Đặc điểm kinh tế- xã hội các vùng trọng điểm
5.1. Vịnh Hạ Long
5.1.1. Dân cư, văn hỏa, giáo dục
Phần lớn cư dân sinh sống trong dải ven bờ và các đảo trong vùng là người Kinh. Tại một số khu vực có sự tập trung cao các dân tộc ít người: người Dao, Sán Dìu, Sán Chỉ. Trong số 1.969 đảo của Hạ Long hiện nay chỉ có khoảng 40 đảo là có dân sinh sống, những đảo này có qui mô từ vài chục đến hàng ngàn hecta tập trung chủ yếu ờ phía Đông và Đông Nam vịnh Hạ Long. Mấy chục năm gần đây, nhiều vạn chài sống trôi nổi ữên mặt nước, bắt đầu lên một số đảo định cư biến những đảo hoang sơ trờ thành trù phú như đào Sa Tô (thành phố Hạ Long), đảo Thắng Lợi (huyện đảo Vân Đồn).
Dân số trên vịnh Hạ Long hiện nay khoảng 1.540 người, tập trung chủ yếu ở các làng đánh cá Cửa Vạn, Ba Hang, Cặp Dè (thuộc phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long). Cư dân vùng Vịnh phần lớn sống trên thuyền, trên nhà bè để thuận tiện cho việc đánh bắt, nuôi trồng và lai tạo các giống thủy sản, hải sản. Ngày nay đời sống của cư dân Vịnh Hạ Long đã phát triển do kinh doanh dịch vụ du lịch.
5.1.2. Hoạt động nông nghiệp
Ngoài điều kiện thuận lợ i về tài nguyên, lực lượng lao động dồi dào, Quảng Ninh còn có tiềm năng về đất canh tác nông nghiệp và đất rừng. Toàn tỉnh có 601.000 ha đất, trong đó 57.364 ha đất nông nghiệp đang sử dụng, 342.557 ha chưa sử dụng (236.483 ha có thể cải tạo để đưa vào sử dụng), 196.019 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có thể ừồng cỏ phù hợp với ngành chăn nuôi, khoảng 2 0 . 0 0 0 ha có thể trồng cây ăn quả (vải, nhãn, dứa, cam, chuối, xoài...); 44.000 ha bãi triều có thể nuôi trồng hài sản. Quàng Ninh cũng gần nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hài sàn cùa các tỉnh nông nghiệp lân cận như Hải Dươna, Bẳc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình. Hà Nam...
Nói đến Quảng Ninh là nói đến vùng than giàu có của Việt Nam. Tuyển mỏ than Quảng Ninh dài 150 km, từ đảo Ke Bào (Vân Đồn) dến Mạo Khê (Đông Triều). Tổng trữ lượng địa chất đã tìm kiếm, thăm dò có thể khai thác là 3,8 tỷ tấn; cho phép khai thác 30 - 40 triệu tấn/ năm. Than đá Quảng Ninh hầu hết thuộc dòng antraxit, một loại than dồn ép thành tảng, rất cứng, tỷ lệ các-bon ổn định 80-90%, nhiệt lượng cao 7.350 - 8.200 kcal/
5.1.4. Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng thủy sản trên Vịnh hiện nay chù yếu là cá lồng bè, nhuyễn thể, hiện có 454 bè nuôi với 1.500 ô lồng và 10 ha nuôi lưới chắn đáy và 04 công ty nuôi trai cấy ngọc với diện tích mặt biển 40 ha. Ngoài phương pháp nuôi cá lồng biển còn có các phương pháp nuôi mới như nuôi bằng lưới chắn đáy, nuôi trai cấy ngọc, nuôi nhuyễn thể. Việc nuôi thủy sản ở vùng triều cũng khá phổ biến, hiện có 1.140 ha.
Năm 2009 toàn tỉnh có gần 500ha nuôi hầu, chủ yếu là hình thức nuôi giàn bè, trong đó có đến 650 bè nuôi tập trung tại huyện Vân Đồn và có rải rác ờ TP Hạ Long, TX Cẩm Phả, với năng suất khoảng 2.500 đến 3.500kg/lồng bè.
Việc gia tăng tốc độ khai thác như hiện nay, đặc biệt là sự mất cân đối giữa 2 lực lượng khai thác ven bờ và xa bờ, trong tương lai nguồn lợi thuỷ sản ven bờ của tỉnh, nhất là các nhóm cá nổi, cá tầng đáy sẽ vĩnh viễn biến mất. Hơn nữa khi giá dầu ngày càng tăng cao, các tàu cá không thể vươn tuyến khơi bám biển đài ngày được thì việc tàu thuyền tập trung khai thác khu vực ven bờ không giảm, thậm chí sẽ tăng lên. Nhiều hệ sinh thái tiêu biểu, nơi cư trú, cung cấp nguồn dinh dưỡng, bãi đẻ cho các loài thuỷ sản đang bị phá huỷ và đe doạ như (rừng ngập mặn, cồn, rạn san hô biển, thảm thực vật đáy biển). Theo số liệu điều tra mới đây của Sờ Thủy sản tỉnh Quảng Ninh, chính do sự mất cân đối giữa khai thác gần bờ và xa bờ nên nguồn lợi vùng ven bờ ở độ sâu dưới 30 m nước trở vào đã bị khai thác vượt quá giới hạn cho phép từ 20 đến 30%; năng suất khai thác một số nghề chính giảm từ 30 đến 60% so với những năm đầu thập kỷ 90; tỷ lệ thủy sản chưa trưởng thành lẫn trong một mẻ lưới vượt quá giới hạn cho phép từ 20 đến 45%.
5.1.5. Cảng biển và dịch vụ cáng biến
Quảng Ninh có bờ biển dài, nhiều khu vực kín gió, nước sâu, ít lắng đọng để phát triển cảng biển. Đặc biệt Cái Lân và Cửa Ông là hai khu vực nằm trong vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, được các dãy núi đá vôi bao quanh chắn sóng, gió. Luồng tàu hiện tại đã có thể cho phép tiếp nhận các tàu có trọng tải hàng vạn tấn ra, vào nhận, trả hàng hoá.
Càng Cái Lân có luồng tàu dài 18 hải lý (27 km), chiều rộng 110 m, độ sâu -8,2 m, thủy triều trung bình +3,6 m (cao nhất 4,46 m).
Cảng Cửa Ông có luồng tàu dài 37 km, chiều rộng 110 m; đoạn cầu Cảng - Hòn Con Ong dài 7,5 km, sâu -7,4 m; đoạn Hòn Con Ong - Hòn Nét dài 16,5 km, sâu -13 m; đoạn Hòn Nét - Phao số 0 dài 13 km, sâu -9,2 m. Hiện nay, Tổng Công ty Than Việt Nam đang có dự án hạ sâu luồng đoạn c ầ u Cảng - Hòn Con Ong tới -9,0 m và đoạn Hòn Nét - Phao số 0 sâu -12 m.
Với các điều kiện thuận iợi để xây dựng các cảng nước sâu, Chính phủ Việt Nam đã và đang quan tâm đầu tư phát triển các cảng nước sâu Cái Lân và Cửa Ông để tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp thép, xi măng, sản xuất hàng xuất khẩu... Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển của Quảng Ninh đến năm 2010 (Quyết định 202/
1999/ QĐ-TTg ngày 12/ 10/ 1999 của Thủ tướng Chính phủ) như sau:
Bảng ỉ . 10. Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển của Quảng Ninh đến nám 2010
Cảng Công suất năm 2003
(triệu tấn)
Công suất năm 2010 (triệu tấn)
Cái Lân (cỏ các bến tàu container) 00 1 to 00 16- 17
Cảng than Cửa Ông 4 -4 ,1 5-5,2
Cảng nhà máy thép Cửa Ông - 4 - 5
Hoành Bồ (chuyên dùng xi măng) 1,2-1,4 -3,8
Dầu B12 1,5-2 3-3,5 Cầu Trắng (TP. Hạ Long) 1 - 1 ,2 1,8 - 2 Mũi Chùa 0 ,1 -0 , 2 2 Điền Công 0,3 0,3 - 0,4 Cộng: 1 1 -1 2 3 8 -3 9 5.1.7. Du lịch
Quảng Ninh có những cảnh quan nổi tiếng như: vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long; nhiều bãi biển đẹp: Trà cổ , Cô Tô, bãi Dài (huyện Vân Đ ồ n ) c ù n g các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tạo khả năng mở các tuyến du lịch trên đất liền, trên biền đảo. Vịnh Hạ Long có diện tích 1.553 km2 với 1969 đảo, trong đó khu di sản thế giới được UNESCO công nhận có diện tích trên 434 km2 với 788 đảo, có giá trị đặc biệt về văn hoá, thẩm mỹ, địa chất, sinh học và kinh tế. Trên vịnh có nhiều đảo đất, hang động, bãi tắm, cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển nhiều điểm, nhiều hình thức du lịch hấp dẫn. Tháng 11/2000 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản Thế giới về giá trị địa lý, địa mạo vùng đá vôi karst.
Với các giá trị về cảnh quan và địa chất, địa mạo, lại là trung tâm của khu vực có nhiều yếu tổ đồng dạng bao gồm vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc, quần đảo Cát Bà với vịnh Cát Bà và vịnh Lan Hạ phía Tây Nam, vịnh Hạ Long hội tụ nhũng điều kiện thuận lợi đe phát triển ngành kinh tế du lịch với loại hình đa dạng. Trong những năm tới. ngành
nước.
Quá trình đô thị hóa thành phố Hạ Long đang diễn ra mạnh mẽ về mọi mặt là một tiền đề vững chắc để phát triển du lịch. Hiện thành phố Hạ Long có khoảng 300 khách sạn từ 1 sao đến 5 sao với 4500 phòng nghỉ và nhiều khách sạn mini cơ bản đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch. Sự tăng trưởng về số lượng khách ờ Hạ Long được đánh giá là nhanh nhất ở Việt Nam trong những năm gần đây. Năm 1996, vịnh Hạ Long đón 236 lượt khách, thì năm 2003 vịnh Hạ Long đón tới 1.306.919 lượt khách. Năm 2005, lượng khách đến vùng Vịnh ước đạt 1,5 đến 1,8 triệu, và đến năm 2010 dự đoán vịnh Hạ Long sẽ là điểm đón tiếp 5-6 triệu lượt khách.
Bảng 1.11. Thống kê tình hình phát triển du lịch trong vùng nghiên cứu
Năm Quản)ĩ Ninh
Doanh thu Khách du lịch Tông sô (tỷ đong) Trong đó (Triệu USD) Tổng lượt khách (ngàn người) Khách quốc tế (ngàn người) 1992 23,106 0,597 96,51 56,5 1993 34,786 1,965 268,67 66,45 1994 50 2 322 81 1995 58,44 2,5 386,21 99,68 2000 635 35 1,5 0,5
Với những thế mạnh của mình, Quảng Ninh thực sự là một trung tâm thương mại,