vừng trọng điểm
3.1. Đặc điểm phân b ố sa khoáng và vật liệu xây dựng biển ven b ờ ViệtNam Nam
Khoáng sản rắn biển ven bờ 0-30m nước Việt Nam chù yếu là sa khoáng titan - zircon, vàng, thiếc, cát, sạn, sỏi vật liệu xây dựng và một vài loại khác như đất sét làm gạch nói, đắp đê đập, than nâu, than bùn, v.v.
Titan - zircon đã được phát hiện ờ nhiều nơi nhưng chi có dải ven biển miền Trung từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận là có triển vọng hơn cả bời nó có các điều kiện cần và đủ cho việc hình thành và tích tụ các thân khoáng có gía trị.
Vàng đã được phát hiện ở nhiều nơi song hàm lượng thấp, qui mô nhỏ, chúng chỉ được xem là khoáng vật đi kèm có thể thu hồi trong quá trình khai thác các mỏ titan- zircon. Riêng vùng Vạn Giã- Đầm Môn , Tam Kỳ được coi là vùng có triển vọng vì mức độ tập trung cao của sa khoáng, lại có các dấu hiệu khoáng hoá gốc đã được phát hiện trên đất liền ven bờ và đảo như trong các mạch thach anh sulfua tương đối phổ biến trong vùng, đáy biển có cấu tạo dạng bẫy tự nhiên giàu vật liệu vụn thô là sản phẩm phong hoá của các đá gốc gần kề, cần chú ý đánh giá trong các bước tiếp theo.
Cát thuý tinh, cát sạn vật liệu xây dựng, đất sét có ở nhiều nơi nhưng có giá trị hom cả phải là các diện tích nằm trong vùng phát triển các đá giàu thạch anh có độ bền cơ học cao như các đá trầm tích cát kết, cuội sạn kết... vùng biển đông bắc; các phun trào, xâm nhập axit vùng biển Trung bộ.
3.1.1. Sa khoáng
Có 45 điểm mỏ sa khoáng biển titan - zircon - Đất hiếm đã được phát hiện dọc theo dải bờ biển Việt nam (Nguyễn Biểu, nnk, 1985; Trần Văn Trị, 1991) gồm: Bình Ngọc, Vĩnh Thực, Hà cổi, Quan Lạn, Hoàng Châu, Thái Ninh, cồ n Thù, Quất Lâm, Quán Vinh và Kiên Chinh (thuộc tờ Hà Nội); sầm Sơn, Trường Le, Cừa Hội, Kỳ Anh, Mỹ Hoa và Cương Gián (thuộc tờ Vinh); Vĩnh Thái, Mỹ Hội, Nam Cửa Việt, Vĩnh Mỹ, Vĩnh Phong(thuộc tờ Huế); Cửa Đại, Kỳ Hoà, Bình Trị và Đề Gi (thuộc tờ Quàng Ngãi); Trung Lương, Phước Lý, Xương Lý, Vĩnh Hoà, Từ Nham, An hoà, An Mỹ, Tuy Hoà và Hòn Gốm (thuộc tờ Quy Nhơn); Cam Ranh, Bình Nhơn, Thiện Ái, Mũi Né, Kê Gà, Chùm Găng, Bắc Hàm Tân, Tân Lý, Hàm Tân, Nam Hàm Tân, Long Hải (thuộc tờ Đà Lạt), các tờ Trà Vinh, Cà Mau- Phú Quốc không có titan-zircon.
3.1.2. Cát thủy tỉnh, vật liệu xây dựng
a. Cát thủy tinh
Dọc ven biển và đảo Việt Nam, có khoảng 30 mỏ và điểm quặng cát thuỷ tinh đã được phát hiện từ Bắc vào Nam gồm: mỏ Vĩnh Thực, Vân Hải, điểm quặng Cô Tô (thuộc tờ Hà Nội); mỏ Mai Lâm và điểm quặng Tào Trung (thuộc tờ Vinh); Các mỏ Ba đồn, Bàu Táo, Bắc Cửa Việt, Nam Cửa Việt, Nam ô và 2 điểm quặng Vĩnh Phú, Hướng Điền (thuộc tờ Huế); Các mỏ Gia Ngãi, Tam Anh, và điểm quặng Cửa Sơn Trà (thuộc tờ Quảng Ngãi); các mỏ Mòn Gốm, Thuỷ Triều và Cam Hải (thuộc tờ Quy Nhem); Các mỏ Thành Tín, Phan Ri, Phan Rj Thành, Nam Phan thiết, Chùm Găng, Dinh Thần, Tân Thắng, Bình Dân (thuộc tờ Đà Lạt) và 4 mò ở đảo Phú Quốc là Rạch Dinh, Hàm Ninh, Bãi Khẹm, Dường Tơ (thuộc tờ Cà Mau- Phú Quốc)
Bảng 1.2: Đặc điểm một sổ mỏ và điểm quặng cát thuỷ tinh tiêu biểu Tên mỏ, điểm quặng Vị trí Kiêu mỏ, nguồn gốc Đặc điêm
thân quặng Hàm lượng Trữ luợng
Mỏ Vân Hải
Quảng
Ninh biển-biển gió
dài 2 và 2,5km, rộng 250-1000m, dày l,5-7,5m 98,94% SÌ02 5,764triệu tấn Mỏ Ba Đồn Thừa Thiên - Huế biển-biển gió dài 9,6km, rộng 3,2km, dày 5m 98% SÌ02 150 triệu m3 Mỏ Hòn Gốm Khánh
hoà biển-biển gió
dài 2 0km, rộng l,5km, dày >5m 96-99% SÌ02 525 triệu tấn Mỏ Phan Rí Bình
Thuận biển-biển gió
dài 2 1 km, rộng 5km, dày l,5-5m 96-98% SÌ02 288 triệutấn b. Cát xây dựng:
Dọc ven biển và đảo Việt Nam, có các mỏ và điểm quặng cát xây dựng đã được phát hiện từ Bẳc vào Nam gồm: Mỏ Quất Lâm (thuộc tờ Hà Nội); Các mỏ Thọ Cửu, Hữu Lộc, Rú Gầm, Sông Kèn, Thạch Khê (thuộc tờ Vinh); mỏ c ầ u Đà Rằng (thuộc tờ Quy Nhơn); Các mỏ Long Hải, Vũng tàu, cuội sạn Vĩnh Hảo (thuộc tờ Đà Lạt); mỏ Bãi Đất đỏ, điểm quặng ấp Gành Gió trên đảo Phú Quốc (thuộc tờ Cà mau- Phú Quốc) (Nguyễn Biểu, nnk, 1985)... Trong đó có các mỏ, điểm quặng tiêu biểu sau: Cát kết xây dựng cầu Cấm, Cát xây dụng Thọ Cửu, Cát xây dựng Hữu Lộc, Cát xây dựng Nghĩa Hưng, Cát xây dựng Chánh Hòa, Cát cuội sỏi Tân Định, Cát xây dựng An Đôn, Cát cuội sỏi Hương Thủy, Cát cuội sỏi Lộc Hòa, Cát cuội sỏi Sách Chừ, Cát xây dựng Thủy Cam, Cát xây dựng Sông Thủy, Cát xây dựng Thủy Cam, Cát xây dựng Sông Thủy, Cát cuội sỏi Sông , Mỏ cuội sỏi xây dựng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), Mỏ cát xây dựng sông Phan (Bình Thuận), Mỏ cát xây dựng Đông Hòn Vung, Mỏ cát xây dựng Phước lợi.
c. Đá vôi vỏ sò: Chì có một mỏ duy nhất là mỏ Diễn Ngọc (thuộc tờ Hà Nội) phân bố trong trầm tích trẻ ven biển dài 8km, dày 2-6m, rộng 100-300m, đá vôi vỏ sò có hàm
lượng trung bình C a0=50,l% , Si02=7,4%, A1203= 0,34% nguyên liệu này có thể dùng làm thức ăn gia súc hoặc nung vôi. Trữ lượng 4,8 triệu m3.
3.2. Đặc điểm phân b ố sa khoáng và vệ t liệu xây dựng các vòng trọng điểm
Như phần trên đã xem xét, các mỏ sa khoáng và vật liệu xây dựng có giá trị vùng ven biển, đảo và đáy biển Việt Nam phân bố chủ yếu ở dải ven biển miền Trung từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận.
3.2. ì. Sa khoáng
Ở khu vực Quàng Ninh, các sa khoáng titan tập trung trong các cồn cát tù Hà cối đến Mũi Ngọc và rìa phiá nam đào Vĩnh Thực, rìa đông dào Quan Lạn. Các diện phân bố
sa khoáng đều kéo dài 7-10 km, rộng vài chục mét đến hàng trăm mét, ở mỗi tụ khoáng và điểm quặng có 1-2 thân sa khoáng dạng lớp dày 0,5-3m. Do sự vận chuyển của dòng nước và sóng mà một số thân quặng chưa thật ổn định, còn đang bị "trôi dạt". Hầu hết các thân quặng đều lộ thiên hoặc bị phủ một lớp cát mỏng. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu cùa sa khoáng là ilmenit, ngoài ra có zircon, rutil và một số khoáng vật khác. Hàm lượng ilmenit trong sa kháng khác nhau ở các tụ khoáng, điểm quặng. Ở tụ khoáng Bình Ngọc hàm lượng ilmenit thay đổi từ 10kg/m3 đến 625kg/m3(trung bình:100-150kg/m3); ở Vĩnh Thực: 10-30kg/m3. Các tụ khoáng và điểm quặng vùng này đều có qui mô nhỏ. Tổng trữ lượng và tài nguyên khoảng 90 ngàn tấn TÌ02.
3.2.2. Cát thủy tinh, vật liệu xây dựng
Trong khu vực Quảng Ninh cũng cỏ nhiều mỏ cát thủy tinh lớn nằm ven các đảo nhưng không nằm trong khu vực vịnh Hạ Long như mỏ Vĩnh Thực, Vân Hải, điểm quặng Cô Tô. Các tích tụ cát, sạn, sỏi thuộc khu vực này có ở vùng Vĩnh thực đến Cái Chiên giàu cát sạn vật liệu xây dựng kiểu tích tụ hiện đại, kéo dài 20km, rộng trung bình 5km, cát sạch, giàu thạch anh. Một số nơi ở rìa phía đông các đảo Cái Chiên, Vĩnh Thực, có các bãi cuội thạch anh, cát kết rắn chắc, kích thước l -1 0cm, mài tròn khá, làm vật liệu xây dựng tốt, đôi nơi dân địa phương khai thác sử dụng ờ qui mô nhỏ. Vùng phía đông các đảo Ba Mùn- Trà Bản- Phượng Hoàng có một trường cát trắng rất giàu thạch anh, mài tròn, chọn lọc tốt có thể làm nguyên liệu thuỷ tinh, qui mô lớn.
Khu vực vịnh Đà Năng có điểm quặng cát thủy tinh ở khu vực cửa Sơn Trà.
Phía tây mũi Cà Mau đã phát hiện 1 diện tích khá đẳng thước khoảng 250km2, chiều dày từ 10-15m phát triển loại sét loang lổ tuổi Pleistocen muộn(Q]3'2) phân bố ở độ sâu 20-30m nước. Các tích tụ sét loang lổ có đặc trưng sóng địa chấn như, thành phần độ hạt trung bình, sét chiếm 60%, bột chiếm 30%, cát 10%, thành phần hoá học trung bình S i0 2= 58,52%; A120 3= 16,69%; Fe20 3= 6,46%; F e O 0,82%; T i0 2= 0,73%, M n O 1,44%; C a O 0,94%; K20 2,17%; Na20 = 1,05%; p20 5= 0,21%; MKN= 10,98%. Sét có độ chặt sít, dẻo mịn có thể dùng làm gạch ngói hay vật liệu đắp đê đập rất tốt, điều kiện khai thác thuận lợi.
4. Đặc điểm địa hóa môi trưcmg trầm tích ven bờ Việt Nam và các vùng trọng điểm
4.1. Đặc điểm địa hóa m ôi trường trầm tích ven b ờ Việt Nam
Khó khăn hiện nay là Việt Nam chưa có tiêu chẩn đánh giá chất lượng môi trường trầm tích biển và thường sử dụng “tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trong trầm tích biển của Canada" (bảng 1.3). Tuy nhiên, theo l i ê u chuẩn này thì có rất nhiều vùng trầm tích có sự tập trung cao các độc tố nhưng chưa vượt quá giới hạn cho phép của tiêu chuẩn. Nếu các khu vực này không được cắt các ncuồn tiếp nhận thì cùng với thời gian, sự tích lũy này có
thể trở thành ô nhiễm nên cần thiết phải đánh giá cả nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích.
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trầm tích của Canada (mg/kg)
Mức ô nhiễm Tiêu chuẩn Cu Pb Zn Sb As Hg
Yếu >TEL 18,7 32 124 7,24 0,13
Trung binh >1,5*TEL 28,1 48 186 10,86 0,195
Mạnh >2*TEL 37,4 64 248 14,48 0,26
Rất mạnh >3*TEL 56,1 96 372 21,72 0,39
Mức gây ảnh hường >PEL 108 112 271 41,6 0,696
4.1.1. Vùng Móng Cái - Đèo Ngang
Thủy ngân là nguyên tổ tập trung rất mạnh trong trầm tích với hàm lượng tối đa là 2 mg/kg, lớn gấp nhiều lần hàm lượng cho phép theo tiêu chuẩn trầm tích của Canada. Các khu vực có sự tập trung cao của Hg gây ô nhiễm trầm tích là: bãi triều huyện Hải Hà, vùng biển Cái Bầu - Vĩnh Thực, vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, nam và tây nam đảo Cát Bà, cửa Văn ú c - cửa Thái Bình - cửa Trà Lý, cửa Ba Lạt, cửa Lan Hạ, cửa Ninh Cơ, cửa Lạch Trường. Tuy Cu, Pb, Zn là nguyên tố không tập trung trong trầm tích vùng biển Móng Cái - Đèo Ngang nhưng một vài chỗ lại đạt hàm lượng từ 18,7-50,0 mg/kg đối với Cu, 124 - 360 mg/kg đối với Zn, 3 2 - 175 mg/kg đối với Pb đã gây ô nhiễm trầm tích. Các khu vực có sự ô nhiễm Cu, Pb và Zn trong trầm tích là: bãi Nhà Mạc, cửa Nam Triệu - nam đảo Cát Bà - cửa Thái Bình, cửa Trà Lý, cửa Ba Lạt, vùng biển cửa Ninh Cơ - cửa Lạch Trường, đông bắc Cửa Bạng, đông đào Nghi Sơn, đông nam mũi Đồng Hội, vịnh Diễn Châu, Cửa Hội. Ngoài ra, chính tại các khu vực này còn phát hiện được nguy cơ ô nhiễm As và Sb trong trầm tích. Các ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm thấy chủ yếu trong trầm tích ở phía bắc, đặc biệt là từ Hải Phòng đến Nam Định tạo thành dải liên tục trong trầm tích. Nguyên nhân đầu tiên gây ô nhiễm có lẽ là do các hệ thống sông lớn từ trong Đồng bằng Sông Hồng vận chuyển ra. Nguyên nhân thứ hai gây nên sự ô nhiễm Hg trong trầm tích của vùng là do ảnh hưởng của hoạt động công nghiệp ở khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh. Các khu vực còn lại, ô nhiễm chỉ xuất hiện rải rác trước các cửa sông nên có lẽ chủng liên quan đến sự lẳng đọng vật chất hữu cơ do sông vận chuyển đến.
4.1.2. Vùng Đèo Ngang - Sơn Trà
Với sự tập trung cùa thủy ngân ở mức 0,13-0,40 mg/kg trầm tích tại tây bắc cửa Thuận An, vịnh Đà Năng, vùng biển Sơn Trà - Cù Lao Chàm đã bị ô nhiễm từ mức yếu đến mạnh. Trầm tích tại các khu vực bắc cửa Nhật Lệ, đông Cửa Tùng, vụng cổ ô Lâu, cửa Thuận An đã bị ô nhiễm Zn với mức hàm ỉượng 120 - 440 mg/kg. Trong vùng này, ô nhiễm chỉ tập trung trong phạm vi hẹp ở phía nam từ vịnh Đà Nang cho đến Cù Lao Chàm. Trong vịnh Đà Nằng, ô nhiễm Hg có thổ có sự đóng góp từ hoạt dộng giao thông thủy và hoạt động công nghiệp dọc hai bên sông Hàn. Còn đối với vùng biển phía tây và
tây nam Cù Lao Chàm thì nguồn gốc chính là do sông Thu Bồn vận chuyển từ trong lục địa ra. Ô nhiễm Zn trong dải trầm tích ven biển Thừa Thiên Huế có thể xuất phát từ hệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai vì nơi này có hoạt động nuôi trồng thủy sản rất phát triển, nguồn cung cấp Zn có thể từ thức ăn dùng trong hoạt động này. Ngoài ra, trầm tích của vùng cũng có nguy cơ ô nhiễm Pb, As, Sb tại cửa Tùng, vụng Ô Lâu, vịnh Đà Nang, vùng biển Sơn Trà - Cù Lao Chàm.
4.1.3. Vùng Sơn Trà - Cà Ná
Trầm tích biển vùng Sơn Trà - Cà Ná đã bị ô nhiễm Hg với mức hàm lượng 0,13 - 6.00 mg/kg, ô nhiễm Cu với mức hàm lượng 2,2 - 8,4 mg/kg. Các khu vực bị ô nhiễm Hg trong trầm tích gồm: vùng biển ven bờ Tam Kỳ, vũng Dung Quất, nam mũi Phước Thiện, nam mũi Ba Làng An, tây bắc cửa Mỹ Á, cửa Đề Gi, quanh bán đảo Phương Mai, cửa đầm Cù Mông, Vũng Chao, vũng Xuân Đài, tây bắc hòn Mài Nhà, nam Vũng Rô, vịnh Vân Phong - Bến Gội, cửa đầm Nha Phu, nam Hòn Tre; vịnh Cam Ranh, vũng Phan Rang. Các khu vực trầm tích bị ô nhiễm Cu gồm: nam Vũng Rô, Ben Gội, nam Mũi Đôi, Lạch Cửa Bé, mũi Bãi Chướng, cửa đầm Nha Phu, vịnh Cam Ranh. Đối với vùng này, diện trầm tích ô nhiễm gia tăng mạnh về phía nam tò Tuy Hòa cho đến Phan Rang. Nguyên nhân có thể là do ven bờ khu vực này phổ biến các thành tạo phun trào của hệ tầng Nha Trang, sự phong hóa các đá phun trào này làm gia tăng hàm lượng Hg trong trầm tích của vùng . Ngoài ra, có thể nhận thấy rằng khu vực này cũng có mức độ hoạt động nhân sinh cao hơn hẳn so với các khu vực còn lại, đặc biệt là trong vịnh Vân Phong - Bến Gội, Vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh. Ngoài ra, trầm tích tại chính các khu vực trên còn cỏ nguy cơi ô nhiễm As với hàm lượng 0,7-3, 8 mg/kg, Sb với hàm lượng 0,2-1,6 mg/kg, Zn với hàm lượng 1,9-13,0 mg/kg.
4.1.4. Vùng Cà Ná - Vũng Tàu
Kết quả nghiên cứu cho thấy trầm tích trong vùng đã bị ô nhiễm Hg với mức hàm lượng 0,013 - 1,0 mg/kg, ô nhiễm Cu với mức hàm lượng 18,7 - 48,0 mg/kg. Các khu vực chính bị ô nhiễm Hg và Cu là: mũi Sừng Trâu, nam vịnh Phan Thiết, khu vực Phan Rí Cửa. Ngoài ra, trầm tích tại các khu vực này cũng có nguy cơ ô nhiễm As với hàm lượng 3.0 - 6,1 mg/kg, Sb với hàm lượng 3,0 - 5,0 mg/kg, Zn với hàm lượng 7,0 - 28,1 mg/kg. Các điểm ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm này chi tập trung trước các cửa sông nên ô nhiễm Cu ở đây liên quan đến quá trình lắng đọng trầm tích do sông mang đến.. Ngoài ra, khu vực này cũng là các cảng cá chính cùa vùng nên cũng có sự tập trung rất nhiều tàu thuyền. Có thể sự tập trung đông tàu thuyền này cũng làm gia tăng hàm lượng Hg, Cu trong trầm tích.
mức hàm lượng 0,13 - 3,00 mg/kg, ô nhiễm Cu với mức hàm lượng 7,0 - 29,1 mg/kg. Đối sánh với Tiêu chuẩn Canada thì thấy rằng trầm tích đã bị ô nhiễm Hg và Cu ở mức độ từ yếu đến mạnh. Các khu vực có sự ô nhiễm Hg trong trầm tích gồm: cửa sông LaGi, vịnh Ba Kiềm cổ, mũi Kỳ Vân, vịnh Gành Rái, vịnh Đồng Tranh, vịnh cổVũng Tàu, cửa Tiểu - cửa Đại, cửa Ba Lai - cửa Trần Đề - cửa Mỹ Thạnh, vùng biển Vũih Châu - Gành Hào, đông nam cửa Bồ Đề. Khu vực trầm tích bị ô nhiễm Cu là vịnh cổ Vũng Tàu, tuy chỉ một