Bài giảng diện tử với việc tổ chức hoạt động nhận thức tớch cực của học

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng phần Động học chất điểm chương trình vật lí nâng cao sử dụng các phần mềm hỗ trợ nhằm phát huy tính tích cực của người học (Trang 35)

của học sinh

1.4.1. BGĐT đối với việc đổi mới phương phỏp dạy học:

BGĐT là hỡnh thức tổ chức lờn lớp ở đú mọi khõu của quỏ trỡnh dạy học đều đƣợc giỏo viờn điều khiển thụng qua mỏy tớnh, tất nhiờn là giỏo viờn khụng nhất thiết phải dựng phƣơng tiện phấn bảng để trỡnh bày nội dung kiến thức nhƣ bài giảng truyền thống, đụi khi cũng khụng cần dựng lời để diễn giảng và điều khiển quỏ trỡnh hoạt động nhận thức của học sinh nhƣ bài giảng truyền thống mà thay vào đú là sự điều khiển thụng qua mỏy tớnh. Cú thể núi BGĐT là sự hoàn thiện triệt để quỏ trỡmh ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học với BGĐT giỏo viờn cú thể tỏch rời phƣơng tiện dạy học truyền thống và dễ dàng hơn trong việc thực hiện đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy bởi vỡ những gỡ một bài giảng truyền thống thực hiện đƣợc thỡ BGĐT đều cú thể thực hiện đƣợc, ngoài ra BGĐT cú những thế mạnh riờng mà bài giảng truyền thống khụng thể thực hiện đƣợc. BGĐT là một trong những ứng dụng mạnh mẽ cụng nghệ thụng tin trong dạy học, đỏp ứng đƣợc những yõu cầu đổi mới phƣơng dạy học và nõng cao đƣợc chất lƣợng dạy học vỡ:

+ BGĐT cung cấp nhiều hỡnh ảnh và thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau cho học sinh.

+ Cỏc hoạt ảnh trờn BGĐT giỳp mụ phỏng và giải thớch cỏc khỏi niệm vật lý, cỏc quỏ trỡnh vật lý cú hiệu qủa hơn giải thớch bằng lời và sử dụng ảnh tĩnh.

+ Qua BGĐT giỳp khảo sỏt tỉ mỉ hơn cỏc quỏ trinh vật lý nhờ cỏc mụ phỏng mà bài giảng bỡnh thƣờng khụng thể thực hiện đƣợc.

+ BGĐT với nguồn thụng tin mở rộng cú giỳp học sinh bƣớc đầu cú ý thức về sự khai thỏc thụng tin để hoạt động tự học.

+ BGĐT đƣợc thực hiện trờn phƣơng tiện dạy học hiện đại sẽ giỳp học sinh làm quen với nguồn tri thức mới bờn ngoài SGK (kĩ năng làm việc với

mỏy tớnh, kĩ năng khai thỏc thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau …), Bƣớc đầu hỡnh thành ý thức sử phƣơng tiện hiện đại để phục vụ hoạt động học tập.

1.4.2. Yờu cầu về phương phỏp giảng dạy.

- Thiết kế BGĐT là cụng việc tƣơng đối mới của giỏo viờn ở đú đũi hỏi nhiều về kĩ năng sử dụng mỏy tớnh, đồng thời vận dụng đƣợc nhuần nhuyễn cỏc phƣơng phỏp dạy học với kĩ thuật sử dụng mỏy tớnh mới cú thế thiết kế đƣợc một bài giảng cú chất lƣợng. Nếu khụng chỳ ý nhiều tới phƣơng phỏp giảng dạy thỡ BGĐT thƣờng nặng về kĩ thuật mỏy tớnh nhiều hơn. Nhƣ vậy khi thiết kế BGĐT phải đặc biệt chỳ ý tới cỏc yờu cầu về phƣơng phỏp giảng dạy:

- Qua BGĐT phải thực hiện đƣợc yờu cầu về đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy, Chuyển từ hỡnh thức dạy học cũ thầy giảng trũ ghi, thầy hỏi trũ trả lời, thầy ra đề cƣơng ụn tập trũ ụn luyện và trả bài thi … Sang hỡnh thức dạy học mới là thụng qua việc thiết kế, tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, học sinh chủ động lĩnh hội tri thức, học phƣơng phỏp lĩnh hội tri thức, học tập phƣơng phỏp làm việc.

- Nội dung BGĐT phải bao gồm nội dung kiến thức của bài học thể hiện dƣới cỏc dạng khỏc nhau, và sự sắp xếp chuỗi cỏc hoạt động dạy học của thầy, trũ và qua mỗi hoạt động đú học sinh đạt đƣợc những nội dung kiến thức tƣơng ứng đƣợc đƣa ra.

Kết luận chƣơng 1

Trờn đõy, chỳng tụi đó trỡnh bày cơ sở lý luận của đề tài luận văn. Những vấn đề đó trỡnh bày cú thể túm tắt thành những luận điểm chớnh sau:

Học chớnh là hành động của ngƣời học thớch ứng với tỡnh huống, qua đú ngƣời học chiếm lĩnh kinh nghiệm xó hội - lịch sử, biến thành năng lực thể chất và năng lực tinh thần của cỏ nhõn. Dạy học là dạy học sinh giải quyết vấn đề do nhiệm vụ học tập đề ra.

Vai trũ của giỏo viờn trong dạy học là tổ chức tỡnh huống học tập trong đú xuất hiện vấn đề cần giải quyết mà học sinh cú nhu cầu, hứng thỳ và tự thấy mỡnh cú khả năng giải quyết vấn đề, nõng cao tớnh tự lực học tập của học sinh. Giỏo viờn cũn cú vai trũ quan trọng trong việc tổ chức và hƣớng dẫn quỏ trỡnh giải quyết vấn đề tớch cực, tự lực của học sinh.

Sự nghiệp giỏo dục phải đỏp ứng đƣợc cuộc cỏch mạng KHKT. Tin học thõm nhập vào mọi lĩnh vực, đƣa Tin học vào nhà trƣờng hết sức cần thiết. Cụng nghệ thụng tin đó tạo điều kiện khỏch quan cho việc đƣa Tin học vào nhà trƣờng. Khi xõy dựng BGĐT cú thể giỳp học sinh tự lực chiếm lĩnh đƣợc tri thức khoa học sõu sắc, vững chắc và vận dụng đƣợc, đồng thời phỏt triển năng lực nhận thức của mỡnh.

Cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ phần mềm, việc xõy dựng BGĐT để hỗ trợ dạy và học khụng yờu cầu ngƣời thiết kế phải là một chuyờn gia về Tin học. Nếu sƣu tầm và lựa chọn cỏc cụng cụ tốt sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi để xõy dựng cỏc BGĐT dạy học một cỏch nhanh chúng. Vấn đề quan trọng ở chỗ BGĐT cần đƣợc thiết kế một cỏch khoa học và đƣợc ỏp dụng hợp lớ trong cỏc hoạt động sƣ phạm của quỏ trỡnh dạy học.

CHƢƠNG 2:

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHẦN “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” CHƢƠNG TRèNH VẬT Lí NÂNG CAO SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM HỖ

TRỢ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƢỜI HỌC

2.1. Tỡm hiểu tỡnh hỡnh dạy học chƣơng dao động cơ ở trƣờng trung học phổ thụng phổ thụng

Để chuẩn bị cho việc xõy dựng bài giảng điện tử hỗ trợ tớnh tớch cực, tự lực giải quyết vấn đề của học sinh, chỳng tụi tiến hành tỡm hiểu tỡnh hỡnh dạy và học chƣơng dao động cơ ở trƣờng THPT Quốc Oai – Hà Nội với mục đớch tỡm ra cỏc ƣu nhƣợc điểm của thực trạng việc dạy và học phần kiến thức này, đồng thời tỡm hiểu thực trạng của việc sử dụng mỏy tớnh hỗ trợ dạy và học.

2.1.1. Nội dung tỡm hiểu

Chỳng tụi tiến hành tỡm hiểu:

- Thực trạng thiết bị, cơ sở vật chất (đặc biệt quan tõm đến trang thiết bị trong phũng thớ nghiệm phục vụ bộ mụn Vật lý và phũng mỏy tớnh) và phong trào chung của nhà trƣờng.

- Tỡnh hỡnh dạy: Tỡm hiểu cỏc phƣơng phỏp dạy học chủ yếu mà giỏo viờn sử dụng, việc sử dụng cỏc phƣơng tiện dạy học khi dạy chƣơng dao động cơ.

- Tỡnh hỡnh học tập của học sinh: tỡm hiểu tỡnh hỡnh học tập ở trờn lớp và ở nhà; những khú khăn, sai lầm phổ biến của học sinh trong quỏ trỡnh học tập chƣơng này.

- Tỡm hiểu thực trạng của việc ứng dụng tin học vào dạy và học cỏc mụn học.

- Tỡm hiểu khả năng sử dụng mỏy tớnh, truy cập internet của giỏo viờn và học sinh.

- Gặp gỡ lónh đạo nhà trƣờng, tham quan phũng thớ nghiệm, phũng mỏy tớnh của nhà trƣờng.

- Dự giờ, gặp và trao đổi với tổ bộ mụn và giỏo viờn bộ mụn

- Quan sỏt học sinh học trờn lớp và gặp gỡ, trao đổi với một số học sinh.

- Tổng kết, phõn tớch số liệu trong sổ đăng kớ dạy học bằng mỏy chiếu, thiết bị thớ nghiệm.

2.1.3. Kết quả điều tra tỡm hiểu

Qua tỡm hiểu chỳng tụi thấy:

- Trƣờng THPT Quốc Oai là một trƣờng cụng lập, đƣợc thành lập năm 1962, cú cơ sở vật chất tƣơng đối đầy đủ, cú truyền thống dạy và học tốt. Đội ngũ giỏo viờn giảng dạy cú nhiều kinh nghiệm, kết hợp với đội ngũ giỏo viờn trẻ nhiệt tỡnh, năng động.

- Hệ thống phũng thớ nghiệm đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ

+ Phũng thớ nghiệm Vật lý: hàng năm đƣợc cung cấp đầy đủ cỏc bộ thớ nghiệm phục vụ dạy và học. Xong, phũng thớ nghiệm cũn chật hẹp, thiết bị thớ nghiệm chƣa đƣợc bảo quản tốt.

+ Phũng thực hành mỏy tớnh: gồm 2 phũng, mỗi phũng cú 24 mỏy tớnh, tất cả cỏc mỏy đều đƣợc nối mạng.

- Về hoạt động dạy của giỏo viờn: qua tỡm hiểu cho kết quả:

+ Hầu hết cỏc bộ mụn, giỏo viờn đều cú sử dụng mỏy chiếu để hỗ trợ việc dạy học, đặc biệt là giỏo viờn ở bộ mụn Sinh học và Vật lý. Nhƣng đối với chƣơng “Động học chất điểm” chƣơng trỡnh vật lý 10 thỡ hầu hết giỏo viờn dạy theo phƣơng phỏp thuyết trỡnh, giỏo viờn thƣờng là ngƣời nờu vấn đề sau đú thuyết trỡnh theo trỡnh tự nội dung sỏch giỏo khoa.

+ Giảng dạy và học tập bộ mụn Vật lý cần phải cú thớ nghiệm và rốn luyện cho học sinh phƣơng phỏp thực nghiệm. Tuy nhiờn khi dạy phần này,

giỏo viờn chỉ mụ tả thớ nghiệm bằng hỡnh vẽ hoặc mụ tả cỏc hiện tƣợng dƣới hỡnh thức “kể chuyện” theo trỡnh tự SGK đó trỡnh bày.

- Về học tập của học sinh: Qua trao đổi với một số học sinh và theo dừi trong một số tiết học cho thấy:

+ Trong giờ học: học sinh chủ yếu là ngƣời nghe thầy, cụ giảng giải, cỏc cõu phỏt biểu trong giờ học phần lớn là những cõu cú nội dung nặng về tỏi tạo. Việc vận dụng kinh nghiệm, kiến thức đó cú để xõy dựng bài hầu nhƣ rất hiếm.

+ Về kĩ năng: học sinh thƣờng tỏ ra lỳng tỳng khi cần phải trỡnh bày cỏc vấn đề, biểu hiện ở chỗ dựng từ ngữ khụng chuẩn xỏc, chƣa đỳng nghĩa hoặc cõu trỡnh bày khụng đỳng ngữ phỏp; đặc biệt học sinh e ngại bộc lộ quan điểm riờng trƣớc một vấn đề cần phải lựa chọn.

Khi học chƣơng dao động cơ, học sinh thƣờng nhầm lẫn khi phõn biệt cỏc khỏi niệm nhƣ: dao động tuần hoàn và dao động điều hũa. Đặc biệt, cỏc em khụng hiểu hoặc khụng nắm đƣợc đầy đủ ý nghĩa vật lý của khỏi niệm (vớ dụ: khỏi niệm độ dời, vận tốc trung bỡnh, vận tốc tức thời, gia tốc, gia tốc tức thời,…).

+ Cỏch học của phần đụng cỏc em là thuộc lũng, học sinh thƣờng tiếp thu bài một cỏch thụ động, ớt động nóo và ớt cú cơ hội đƣợc tham gia vào cỏc hoạt động tớch cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức.

Túm lại, qua tỡm hiểu tỡnh hỡnh dạy học chƣơng “Động học chất điểm” tại trƣờng phổ thụng cho thấy những vấn đề sau:

- Về trang thiết bị thớ nghiệm cần dựng để dạy học phần : “Động học chất điểm" khụng nhiều.

- Phƣơng phỏp đƣợc sử dụng trong phần này nặng về việc thụng bỏo, giảng giải từ phớa giỏo viờn.

- Việc tổ chức hoạt động học tập, thảo luận nhúm của học sinh, giỳp học sinh tớch cực, tự lực sỏng tạo tham gia xõy dựng bài hoàn toàn chƣa đƣợc chỳ ý.

- Kiến thức học sinh nắm đƣợc chủ yếu thụng qua hoạt động ghi nhớ, làm bài tập.

- Việc ứng dụng mỏy tớnh và cỏc tớnh năng đa phƣơng tiện để dạy học cỏc bộ mụn và phỏt huy tớnh tự lực, tớch cực học tập của học sinh nhất là vật lý cũn hạn chế và chƣa đồng đều do cỏc vấn đề về trang bị CSVC, về khả năng tin học của giỏo viờn và học sinh. Hệ thống mỏy tớnh chỉ dựng vào dạy bộ mụn tin học nhƣ là một mụn dạy nghề.

- Việc sử dụng mỏy tớnh của học sinh chỉ dựng để soạn thảo, hoặc lập trỡnh cỏc bài toỏn mang tớnh tƣ duy về tin học, chơi trũ chơi điện tử. Internet chỉ dựng để giải trớ.

2.2. Phõn tớch nội dung kiến thức phần “Động học chất điểm” chƣơng trỡnh Vật lớ 10 Nõng cao

2.2.1. Vị trớ chương “Động học chất điểm” trong chương trỡnh Vật lớ 10

Nhiệm vụ quan nhất của cơ học là nghiờn cứu cỏch xỏc định vị trớ của một vạt ở những thời điểm khỏc nhau. Cần phải xỏc định trạng thỏi ban đầu cua vật (vị trớ ban đầu, vận tốc ban đầu), những yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển động của vật và những định luật chi phối chuyển động.

Trong mỗi dạng chuyển động, cả động học và động lực học, theo cỏc trỡnh tự nghiờn cứu nhƣ sau:

- Chuyển động thẳng đều (xột về động học)

- Chuyển động thẳng biến đổi đều (xột về động lực học)

- Động lực học của chuyển động thẳng (xột về cả động học và động lực học)

- Dao động và súng (Xột về cả động học và động lực học) - Chuyển động cua chất lỏng và chất khớ.

Phần tĩnh học của vật rắn đƣợc lồng vào động lực học của chuyển động thẳng, nhƣ thế học sinh sớm hiểu đƣợc khỏi niệm lực và phƣơng phỏp đo lực.

Phần cụng và năng lƣợng đƣợc đƣa vào phần động lực học của chuyển động thẳng, cỏc dạng chuyển động tiếp theo đƣợc xột theo hai phƣơng phỏp: Động lực học và năng lƣợng.

2.2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng

Theo hƣớng dẫn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, chuẩn kiến thức, kĩ năng của phần “Động học chất điểm” nhƣ sau:

* Nờu đƣợc cỏc khỏi niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo chuyển động của chất điểm, chuyển động tịnh tiến.

* Biết cỏch xỏc định vị trớ của chất điểm trong hệ toạ độ.

* Nờu đƣợc khỏi niệm độ dời, từ đú phõn biệt đƣợc độ dời với quóng đƣờng đi đƣợc, vận tốc trung bỡnh và tốc độ trung bỡnh.

* Biết cỏch xỏc định vộc tơ vận tốc tức thời tại một thời điểm trờn quỹ đạo.

* Nờu đƣợc định nghĩa, viết đƣợc phƣơng trỡnh chuyển động thẳng đều, biết cỏch vẽ đồ thị toạ độ, đồ thị vận tốc trong chuyển động thẳng đều.

* Viết đƣợc biểu thức tớnh gia tốc, nờu đƣợc đặc điểm của vộc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều.

* Viết đƣợc cụng thức tớnh vận tốc, phƣơng trỡnh chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều. Vẽ đƣợc đồ thị vận tốc, đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều.

* Viết đƣợc cụng thức liờn hệ giữa vận tốc, gia tốc và độ dời.

* Nờu đƣợc định nghĩa về sự rơi tự do, phƣơng chiều và tớnh chất của chuyển động rơi tự do; biết cỏch đo gia tốc rơi tự do, giỏ trị của gia tốc rơi tự do.

* Vận dụng đƣợc cỏc cụng thức và cỏc phƣơng trỡnh cú liờn quan về chuyển động thẳng đều và thẳng biến đổi đều để giải cỏc bài tập về chuyển động.

* Nờu đƣợc đặc điểm của vộc tơ vận tốc trong chuyển động cong và chuyển động trũn đều. Viết đƣợc biểu thức tớnh tốc độ gúc; biểu thức chu kỳ, tần số trong chuyển động trũn đều; liờn hệ giữa tốc độ dài,tốc độ gúc và chu kỳ quay hay tần số.

* Nờu đƣợc đặc điểm của vộc tơ gia tốc trong chuyển động trũn đều. Vận dụng để giải một số bài toỏn đơn giản về chuyển động trũn đều.

* Viết và vận dụng đƣợc cụng thức cộng vận tốc.

* Nắm đƣợc quy trỡnh thực hiện một thớ nghiệm đơn giản của vật lý; biết cỏch đo cỏc đại lƣợng vật lý cơ bản; bƣớc đầu biết cỏch xử lý cỏc kết quả đo lƣờng bằng đồ thị và tớnh số.

Sơ đồ biểu đạt Logic của quỏ trỡnh nhận thức khoa học chƣơng “Động học chất điểm”  Xem xột hiện tƣợng trong cỏc vật cú thể thay đổi vị trớ trong khụng gian đƣa ra định nghĩa chuyện

động cơ học (1)

 Giới hạn việc xem xột chuyển động của vật cú kớch thƣớc rất nhỏ so với cỏc khoảng cỏch cần xem xột, đƣa ra khỏi niệm chất điểm (2)

 Để núi vật cú chuyển động hay khụng thỡ phải theo dừi vị trớ của vật theo thời gian và xỏc định vật dựng làm mốc là vật nào. Từ đú đƣa ra khỏi niệm hệ qui chiếu(3) và khỏi niệm tớnh tƣơng đối của chuyển động.

 Xột hỡnh ảnh tạo bởi tập hợp cỏc vị trớ liờn tiếp của vật chuyển động trong khoảng thời gian nào đú dẫn tới hỡnh thành cỏc định nghĩa: Quĩ đạo (4), Quóng đƣờng đi đƣợc (5), Chuyển động thẳng (12), Chuyển động trũn (13).

 Để biểu diễn sự thay đổi vị trớ của vật từ thời điểm t1 (ở điểm M1) tới vị trớ ở thời điểm t2 (ở vị trớ M2) hỡnh thành khỏi niệm vecto độ dời (6).

 Kinh nghiệm đời sống cho thấy chất điểm cú thể chuyển động nhanh chậm khỏc nhau, để đặc trƣng

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng phần Động học chất điểm chương trình vật lí nâng cao sử dụng các phần mềm hỗ trợ nhằm phát huy tính tích cực của người học (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)