Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm toán học Mathematica trong việc giảng dạy bài tập vật lý về Chuyển động cong của chất điểm lớp 10 trung học phổ thông (Trang 86)

III Phƣơng pháp giảng dạy

2. Khuyến nghị

Để sử dụng thành tựu của công nghệ thông tin vào đổi mới phƣơng pháp

giảng dạy vật lý ở trƣờng phổ thông, chúng tôi có những khuyến nghị sau:

Với Bộ Giáo Dục và Đào tạo Có những đƣờng lối chỉ đạo sát sao về nội dung chƣơng trình, chế độ chính sách phù hợp, kịp thời, cung cấp các thiết bị thí nghiệm, đồ dùng dạy học, máy tinh điện tử cùng các phần mềm dạy học thiết thực, đảm bảo chất lƣợng tốt, hiệu quả sử dụng cao nhằm thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng THPT.

Với các trƣờng học: Tham mƣu với các cấp chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động trong nhà trƣờng.Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đƣợc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đƣợc tiếp cận với các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học hiện đại và thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách nâng cao đời sống của giáo viên.

Với các Thầy giáo, Cô giáo cần tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, mạnh dạn áp dụng các phƣơng pháp dạy học hiện đại, sử dụng các thiết bị, thí nghiệm phù hợp với từng bài học, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy để nâng cao chât lƣợng dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS-TS. Tôn Tích Ái. Phương pháp số. NXBĐHQGHà Nội, 2001

2. GS-TS. Tôn Tích Ái. Phần mềm toán cho kỹ sư NXBĐHQG Hà Nội, 2005 3. A.V Muraviep. Dạy thế nào cho học sinh tự nắm được kiến thức vật lý. NXBGD1978.

4. Nguyễn Hải Châu. Những vấn đề chung về đổi mowisgiaos dục trung học phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục ,2007.

5. TS. Vũ Cao Đàm, Bài giảng chuyên đề Phương pháp nghiên cứu khoa học. Hà Nội 2007

6. Trần Trọng Hƣng, 289 bài toán cơ học, nhà xuất bản trẻ.,1997.

7. Nguyễn Quang Học, Bài tập vật lý phổ thông nâng cao theo chuyên đề,

nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2000

8. PGS.TS Đặng Xuân Hải. Bài giảng chuyên đề Tiếp cận hệ thống và tiếp cận điều khiển trong dạy hoc, 2008.

9. Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích. Vật lý hoc đại cương (Tập 1) cơ học và nhiệt học, nhà xuất bản ĐHQG Hầ Nội, 2003.

10. Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ, Lê Tất Đạt, Lê chân Hùng, Nguyễn Ngọc

Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng tuấn, Lê trọng Tƣờng. vật lý 10 nâng cao.

11. Ngô Diệu Nga .Bài giảng cao học chuyên đề dạy giải bài tập vật Lý, Khoa Sƣ Phạm 2008.

12. Lê Đức Ngọc, Bài giảng chuyên đề cao học: Phát triển chương trình, Khoa Sư phạm ĐHQG. Hà Nọi , 2008.

13. PGS.TS. Lê Đức Ngọc, Bài giảng chuyên đề đo lƣờng đánh gia, 2008. 14. Nguyễn Xuân Quế. Sử dụng máy tính và phân tích băng hình nghiên cứu các hiện tượng vật lý trong dạy học vật lý ở phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11, 1999.

15. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Tổ chức hoạy động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông. NXBĐHQGHà Nội.1999.

16. GS. Phạm Hữu Tòng, Bài giảng chuyên đề; Cao học PPGD Vật Lý. Hà Nội 1998.

17. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế: Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXBĐHSP,2002.

18. Phạm Hữu Tòng, dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông theo định hƣớng

phát triển dạy học vật lý tích cực, tự lực, tự chủ, sáng tạo và tƣ duy khoa học, Hà Nội 2001.

19. Bùi Gia Thịnh, Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang Bài tập Vật lý 10, SGK thí điểm, NXBGD2004. 20. PGS-TS. Đỗ Hƣơng Trà, Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật . Hà Nội 2008.

21. TS. Đinh Thị Kim Thoa. Bài giảng Chuyên đề tâm lý học dạy học. Hà Nội 2008 22.TS. Nguyễn Xuân Thành. Bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học hiện đại.

PHỤ LỤC

Đề 1 Một ngƣời ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phƣơng ngang xuống biển v0=18m/s. Vách đá cao h=50,0 m so với mặt nƣớc biển. Lấy g=9,8 m/s2

.

a. Sau bao lâu hòn đá chạm nƣớc?

b. Xác định độ lớn và hƣớng của vận tốc hòn đá lúc chạm vào nƣớc. c. Xác định quỹ đạo của hòn đá.

Giải và vẽ đồ thị động theo Mathematica. Clear["Global`*"] sl={v018.0,h50.0,g9.8}; x[t_]=v0 t; y[t_]=-g t^2/2; Animate[Show[ParametricPlot[{x[t]/.sl,y[t]/.sl},{t,0,a},PlotRange{{0 ,60},{0,60}},PlotStyleThick],Graphics[{PointSize[0.04],Hue[0.5],Point[{x[ a]/.sl,y[a]/.sl}]}]],{a,0.,3.3,0.05}] sol=Solve[(y[t]==-50)/.sl,t]; t1=sol[[2,1,2]];

Print["Thoi gian da cham mat bien: ",t1," giay"] v[t_]=Sqrt[v0^2+y'[t]^2];

vt=v[t1]/.sl

Print["Do lon van toc khi cham mat bien: ",vt," m/s"] goc=ArcTan[(v0/.sl)/y'[t1]/.sl] 180/Pi

Print["Van toc tao voi phuong thang dung mot goc: ",-goc," do"] Giải thông thƣờng cho học sinh.

Lấy gốc tọa độ tại mỏm đá, trục y hƣớng lên trên.

0 2 x v y t y g 2   

1. Thời gian đá chạm mặt nƣớc:   1 2h y h,t 3,20 s g    

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm toán học Mathematica trong việc giảng dạy bài tập vật lý về Chuyển động cong của chất điểm lớp 10 trung học phổ thông (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)