- Chuyển: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà các
A/ KTBC: Nhiệt cần cho sự sống
- Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật?
- Nếu trái đất không có ánh sáng mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Ôn tập
* Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở phần Vật chất và năng lượng.
* Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng
- Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 - Yc hs tự làm bài vào SGK
- Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 2) GV gọi 2 hs lên bảng thi điền từ đúng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
2 hs trả lời
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực vật. Mỗi loại động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp.
- Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó, nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài
- Lần lượt lên thực hiện - Nhận xét
- Gọi hs đọc câu hỏi 3 - YC hs suy nghĩ trả lời
- Cùng hs nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
- Gọi hs đọc câu hỏi 4,5,6
4) Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
5) Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách.
6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó yc hs suy nghĩ trả lời
* Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn các phiếu ghi yêu cầu đủ với 6 nhóm
- Trên phiếu thầy có ghi câu hỏi, đại diện nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận, thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 phút sẽ lên trình bày trước lớp. Thầy cùng cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng, kết luận chính xác (từ 9-10 điểm) sẽ đạt danh hiệu: Nhà khoa học trẻ
Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng Hơi nước
* Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng.
3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ.
Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
- 1 hs đọc to trước lớp
4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. 6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia nhóm thực hành thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp * Nội dung các phiếu:
Hãy nêu TN để chứng tỏ:
- Cùng hs nhận xét, công bố kết quả
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài đã ôn tập - Bài sau: Ôn tập (tt)
- Nhận xét tiết học
nhất định.
2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác định 3) Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật
4) Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 5) Sự lan truyền âm thanh
6) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Thứ ba
Ngày soạn : 21 tháng 3 năm 2011 Ngày dạy : 22 tháng 3 năm 2011
TỐN: GIỚI THIỆU TỈ SỐI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2*, bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học