HD hs chiếm lĩnh kiến thức mới:

Một phần của tài liệu GIAO AN LƠP 4 TUAN 27,28- QUANG (Trang 52)

- Chuyển: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà các

1) HD hs chiếm lĩnh kiến thức mới:

Bài toán 1: Đây là dạng toán tổng quát

nên hai số đó là SL và SB. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK SB:

SL:

- Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau?

- Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì?

Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần)

- SB được biểu diễn mấy phần? - Muốn tìm SB ta làm sao? - Tìm giá trị 1 phần ta làm sao? Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 Số bé: 12 x 3 = 36 - Muốn tìm SL ta làm sao? Số lớn: 96 - 36 = 60 - Thử lại ta làm sao? - Em nào có thể tìm SL bằng cách khác? - Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số thế nào?

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?

- Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, ta áp dụng các bước giải này qua bài toán 2 - Gọi hs đọc bài toán 2

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng gì?

+ Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở tỉ số là mấy?

+ 2/3 biểu thị điều gì?

- 1 hs đọc bài toán

- Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số

- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.

- Lắng nghe

- Theo dõi

- 96 gồm 8 phần bằng nhau

- Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước tìm tổng số phần bằng nhau.

- SB được biểu diễn 3 phần - Lấy giá trị 1phần nhân với 3

- Lấy tổng của hai số chia cho tổng số phần

- Lấy tổng trừ đi SB

- Ta lấy SB cộng với SL, nếu kết quả là 96 thì bài toán làm đúng.

- Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 = 60) - Đáp số: SB: 36; SL: 60 + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm số bé + Tìm số lớn - 1 hs đọc bài toán

- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.

- Hỏi+vẽ sơ đồ: Minh:

Khôi:

- Hỏi - HS trả lời, sau đó gọi hs lên bảng giải

+ Qua sơ đồ ta tìm gì trước? + Tiếp theo ta làm gì?

+ Tìm số vở của Minh ta làm sao?

* Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh.

Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển) + Hãy tìm số vở của Khôi?

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?

- Gọi hs nhắc lại các bước giải

2) Thực hành:

Bài 1: Gọi hs đọc bài toán

- Gọi hs nêu các bước giải - Yc hs giải theo nhóm 4

- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả

*Bài 2: YC hs làm vào vở

- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng

C/ Củng cố, dặn dò:

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?

- Là

3 2

- Vở của Minh được biểu thị 2 phần, Khôi được biểu thị 3 phần

- Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần)

- Tìm giá trị 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần) - Lấy 5 x 2 = 10 (quyển)

- HS lên bảng viết: Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 (quyển)

Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi: 15 quyển + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - Vài hs nhắc lại - 1 hs đọc to trước lớp + Vẽ sơ đồ minh họa

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - Trình bày Tổng số phần bằng nhau: 2 + 7 = 9 (phần) Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259 Số bé: 333 - 259 = 74 Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74 - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Số tóc ở kho thứ nhất là: 125 : 5 x 3 = 75 (tấn) Số thóc ở kho thứ hai là: 125 - 75 = 50 (tấn) Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc Kho 2: 50 tấn thóc

- Các em làm bài 3 ở nhà

- Bài sau: Luyện tập + Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần

+ Tìm các số

TẬP LAØM VĂN: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6)

I/ Mục tiêu:

- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gi? (BT1).

- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài đọc đã học, trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số bảng nhĩm kẻ bảng để hs phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Một phần của tài liệu GIAO AN LƠP 4 TUAN 27,28- QUANG (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w