Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng

Một phần của tài liệu GIAO AN LƠP 4 TUAN 27,28- QUANG (Trang 34)

II/ Đồ dùng dạy-học:

1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng

ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về con người vùng đồng bằng duyên hải miền Trung.

2)

Bài mới;

Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc

- Giới thiệu: ĐB DH miền Trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố duyên hải - (chỉ trên bản đồ) - Mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày

- Các em quan sát lược đồ và so sánh:

+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn. + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Gọi hs đọc mục 1 SGK/138

- Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào?

- Các em quan sát hình 1,2 SGK/138, thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh.

Kết luận: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài.

Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân

- Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình - Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh

- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe.

+ Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. + Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB.

- 1 hd đọc to trước lớp

- Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác.

+ Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.

+ Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. - Lắng nghe

- 6 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp

- Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối

sống bằng những ngành nghề gì? - GV ghi lên bảng vào 4 cột

- Cũng dựa vào các hoạt động sản xuất trong hình, các em hãy lên bảng điền vào cột thích hợp.

- Gọi 2 hs đọc lại kết quả trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng

Giải thích: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn Nghề làm muối (diêm dân) là một nghề rất đặc trưng của người dân ĐBDH miền Trung, Để làm muối người dân đưa nước biển vào ruộng cát, phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng (láng xi măng) để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. Các em thấy đấy nghề làm muối rất là vất vả.

- Chuyển: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà các

Một phần của tài liệu GIAO AN LƠP 4 TUAN 27,28- QUANG (Trang 34)