Những khó khăn

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 61)

Thách thức lớn nhất là Việt Nam phải đồng thời thực hiện việc chuyển đổi sans nền kinh tế thị trường và các cam kết về hội nhập khu vực và quốc tế. Nó buộc chúng ta phải tiến hành cải cách trên tất cả các lĩnh vực: thể chế pháp lý, hình thành và phát triển khu vực tư nhân, cải cách hệ thống chính sách theo hướng thích ứng với những đòi hỏi của tự do hoá kinh tế. Việt Nam thực hiện các cam kết với WTO trên một nền tảng kinh tế mang tính thị trường thấp hơn. Mặc dù có lợi thế của người đi sau là có thể rút ngắn thời gian cải cách sang nền kinh tế thị trường trên cơ sở học tập kinh nghiệm của các nước đi trước, song công cuộc cải cách đòi hỏi phải có thời gian, sức lực, sự kiên đinh và quyết tâm từ phía chính phủ. Nhiêu thách thức khác bắt nguồn từ sự yếu kém về trình độ phát triển kinh tế và công nghệ; sự phụ thuộc của quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất vào các nguồn vốn từ bên ngoài; sự yếu kém về quản lý, tác phong làm việc của nsười lao dộng...

Khả nà, ì g cạnh tranh của hàng hoá thấp cả ở ílìị trường trong nước và ngoài nước. Nền kinh tế cỏ điểm xuất phát thấp’ sức cạnh tranh của cả nền kinh tế còn ĩ hấp. Tham gia hội nhập là chấp nhận cạnh tranh với các doanh nghiệp quy mồ lớn

từ bẻn ngoài ở cả trên thị trường trong và ngoài nước. Là một nước đi sau, Việt Nam sẽ phai dối phó với nhiều thách thức, nhất là trong bối cảnh quá trình tự do hoá đang diẻn ra với quy mô rộng và sâu sắc hơn. Do duy trì chính sách bảo hộ kéo dài, các doanh nghiệp Việt Nam đã bị tụt hậu khá xa so với các doanh nghiệp trong khu vực

trong việc tạo dựng cho riêng mình các thế mạnh vể cạnh tranh và cách tiếp cận thị t r ư ờ n C á c ngành hàng như nông sản, công nghiệp ỏtô, xe máy, trang thiết bị gia dụng, sắt thép, xi măng, sản phẩm cơ khí... sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp nước ngoài khi các hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ. Khả năng các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng lợi từ việc xâm nhập thị trường quốc tế sẽ rất hạn chế nếu như bản thân các doanh nghiệp không có sự cải tiến, thay đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành…

Những khó klìăn của doanh nghiệp trực tiếp hoại động xuất khẩu.

Đa số các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường thế giới có quy mô vừa và nhỏ, tiềm lực về vốn và nhân lực rất hạn chế. Muốn tãng cường xuất khẩu, hàng hoá của doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Vấn đề cốt lõi trong cạnh tranh của hàng hoá là nội lực, nảng lực sản xuất của các doanh nghiệp. Trong khi đó, cơ cấu sản xuất của các

doanh nghiệp trong các ngành sản xuất hàng xuất khẩu còn lạc hậu so với các nước khác, mức độ công nghiệp hoá còn thấp do công nghệ trong các ngành sản xuất này còn ở mức trung bình, thậm chí còn lạc hậu từ một đến hai thế hệ so với các nước đang phát triển khác. Mặt khác, các doanh nghiệp của Việt Nam còn non trẻ và phần nào còn lúng túng trước quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường. Đây có thể cũng là một yếu tố chính làm cho hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có tên tuổi trên thị trường thế giới.

Bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nước, các doanh nghiệp Việt Nam cũng luôn chủ động đối với hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, tìm hiểu luật thươns mại quốc tế để tìm chỗ đứng cho các sản phẩm của mình. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, sản phẩm của nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có sức cạnh tranh cao, chưa chiếm giữ được thị phần lớn trên thị trường các nước khác trên thế giới. Hơn thế, trình độ công nghệ trong sản xuất tại doanh nghiệp còn ở mức

thấp, khả năng tiếp cận và sử dụng công nghệ hiện đại còn rất hạn chế. Đây là thách thức vô cùng to lớn đối với doanh nghiệp trong cả nước khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO và hoạt động tự do hoá thương mại được thực hiện trên phạm vi thế giới

53

Nhìn chung, thiết bị và công nghệ của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất các mật hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là lạc hậu so với các nước. V í dụ như trong nhiều doanh nghiệp ngành chè, ngành dệt may, da giày... vẫn còn sử dụng thiết bị và cồng nghệ của Liên xô, Trung Quốc. Ngành điện tử và tin học, mặc dù là ngành mới và có tốc độ phát triển nhanh (khoảng 20%/nãm), có điều kiện tiếp cận với cồng nghệ mới nhưng trình độ công nghệ vẫn còn thấp, chủ yếu là lắp ráp CKD, chưa làm chủ được ”kỹ thuật nguồn", khống được chuyển giao công nghệ. Theo các chuyên gia đánh giá thì công nghệ trong lĩnh vực này lạc hậu so với các nước trong khu vực khoảng 10 năm và một thế hệ 20 năm so với các nước phát triển trên thế giới. Mặc dù nhiều doanh nghiệp cũng đã cố gắng đầu tư đổi mới trang thiết bị và công nghệ cũng như nhận chuyển giao được nhiều cồng nghệ mới nhưng mới ở từng phần, từng cồng đoạn chứ chưa đồng bộ. Nguyên nhân chính là do thiếu vốn, thêm vào đó cơ chế cho vay vốn chưa phù hợp với đầu tư công nghệ của các doanh nghiệp xuất khẩu như điều kiện thế chấp, mức lãi suất cao, thời hạn cho vay ngắn... Điều này dẫn đến doanh nghiệp không có khả năng đổi mới công nghệ, thiết bị một cách đồng bộ và toàn diện. Các nhà máy có quy mô nhỏ, sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín nhưng thiếu sự phân công hợp tác, chuyên mồn hoá sản xuất siữa các (loanh nghiệp.

Việc nhập khẩu thiết bị máy móc có trình độ công nghệ cao từ các nước tiên tiến tuy tạo khả năng cho các doanh nghiệp nói riêng và ngành công nghiệp của Việt Nam nói chung, nâng cao chất lượng, năng lực và sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá. Do hạn chế về trình độ sử dụng của đội ngũ công nhân và nguồn vốn còn hạn hẹp của các doanh nghiệp Việt Nam thì cũng có thể sẽ tạo nguy cơ gia tãng khả năng lệ thuộc vào vốn và công nghệ nước ngoài.

Chất lượng sán phẩm hàng lìoá xuất khẩu thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của ìlỉị trường quốc lể. Hiện nay, phần lớn hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chưa

đáp ứng được theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000,tiêu chuẩn HACCP nên nhiều chủng loại hàng hoá của Việt Nam chưa đạt được theo tiêu chuẩn xuất khẩu theo quy định chung. Theo Câu lạc bộ doanh nghiệp ISO Việt Nam, cho đến 31/12/2001, cả nước

mới có 551 công ty và tổ chức đã nhận chứng chỉ ISO. Trong đó, các doanh nghiệp trong ngành điện và điện tử có chứng chỉ ISO chiếm tỷ trọng cao nhất 11,48%; tiếp theo là xây dựng 10,7%; ngành nông nghiệp và thực phẩm chí chiếm 9,53% và ngành thấp nhất là thủ công mỹ nghệ chiếm có 0,39%. Theo điều tra của Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO, đến năm 2005 số lượng chứng chỉ ISO 9001 của Việt Nam là 2461,ISO 14001 là 127,con số này còn khiêm tốn so với một số nước trong khu vực. Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản hiện đang được xếp vào nhóm

10 quốc gia dẫn đầu cả về chứng chỉ IS09001 và ISO 14001

Đây chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho hiệu quả xuất khẩu của các doanh nghiệp còn thấp, tăng trưởng không bền vững, việc tăng khối lượng và mở rộns chủng loại mặt hàng xuất khẩu trên thị trường quốc tế gặp rất nhiều khó khản; việc khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh của Việt Nam đạt hiệu quả thấp, khối lượng hàng hoá xuất khẩu còn nhỏ so với tiềm năng kinh tế của Việt Nam.

Mức độ iỊÌa cỏng làm ỉhuê cho các hãng nước ngoài còn lớn. Hàng xuất khẩu

của Việt Nam còn phụ thuộc khá nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nước ngoài dẫn đến tình trạng xuất khẩu hàng gia công, xuất khẩu gián tiếp qua trung gian nước ngoài chiếm tỷ lệ đáng kể nên hiệu quả chưa cao. Hàng dệt may và đa giày là hai mặt hàng chiếm tỷ lệ cao trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam hàng nãm nhưng trên 80% khối lượng là hàng gia công cho nước ngoài. Hiện nay, ngành da giày sản xuất hàng gia công với giá rỏ, ngoại tệ trung bình thu về từ làm hàng gia công chỉ bằng 19% kim ngạch xuất khẩu với đơn giá bình quân chỉ đạt 5-10 USD/đôi. Do đó, kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng hiệu quả thực tế thu được từ hai mặt hàng xuất khẩu chính này lại rất nhỏ. Hàng nông sản và thuỷ sản còn đơn điệu, chù yếu ở dạng sơ chế, chất lượng thấp, chưa đảm bảo tốt các tiêu chuẩn vệ sinh môi irường, quá trình bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch còn thấp và hệ số thất thoát sau thu hoạch cao.

Các kênh phân phối của các doanh nghiệp vào thị trường thế giới chưa chú ý đúng mức, bị phụ thuộc vào hệ thống kênh phân phối của nước ngoài nên việc tiêu thụ sản phẩm của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn; các doanh nghiệp cũng như sản

55

phẩm hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam chưa có vị trí ổn định và phát triển được trên khu vực thị trường thế giới.

Do vậy, nếu ngay từ bây giờ không Ĩ1Ỗ lực đổi mới trang thiết bị, cải tiến mẫu mã,nâng cao chất lượng sản phẩm để đạt được tiêu chuẩn theo quy định quốc tế thì nguy cơ các sản phẩm của Việt Nam hiện đang xuất khẩu trên thị trường thế giới, nhất là sang các khu vực thị trường đòi hỏi chất lượng cao như thị trường EU, Nhật Bản,Mỹ... sẽ bị loại ra khỏi những khu vực này.

Mức độ lệ thuộc vào xuất khẩu nguyên liệu thô và các sản phẩm sơ chế còn quá lớn. Cơ cấu hàng xuất khẩu còn lạc hậu so với các nước, tỷ trọng hàng thô, hàng

sơ chế còn cao, trong số sản phẩm công nghiệp chế tạo thì hàng gia công còn chiếm tỷ trọng lớn, sản phẩm có hàm lượng công nghệ và trí tuệ cao còn nhỏ bé. Xuất khẩu dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp. Dịch vụ xuất khẩu chất lượng thấp và giá thành cao, chưa phù hợp với yêu cầu của thị trường. Trên thế giới, sản phẩm nông nghiệp bao gồm cả sản phẩm của trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và ngư nghiệp chỉ chiếm 9% tương đương với khoảng 600 tỷ USD và có mức tãng trưởng xuất khẩu nói chung khoảng 2- 3%/nãm. Ở nước ta, xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản còn chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng chỉ tăng trưởng với tốc độ 10,9%/năm. Tuy nhiên, đây là mức tãng trưởng cao so với bình quân của thế giới và khó có khả năng tăng trưởng với tốc độ cao hơn. Có thể nhận thấy hạn chế lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu ở nước ta còn là xuất khẩu các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp nặng và khoáng sản (trong đó chủ yếu là dầu thô, than đá, và một số khoáng sản khác) chiếm tỷ trons 28-30% nhưng chỉ tăng trưởng ở mức 0,5%. Các mặt hàng thuộc nhóm máy

móc thiết bị và các mặt hànơ có hàm lượng công nghệ cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu còn chiếm tỷ trọng rất thấp và tăng trưởng không đáng kể hoặc tăng trưởng âm (điện tử và linh kiện máy tính). Như vậy, để đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu như đã đề ra cần phải đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thuộc nhóm chế biến và chế tạo.

Hiện nay, việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu mới chỉ mang ý nghĩa tích

cực tro n g việc tạo ra cồng ăn việc làm , chưa tạo được sự gắn kế t giữa các ngành để

xuất khẩu đã có sự thay đổi tích cực nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu vẫn tiềm ẩn nguv cơ tăng trưởng chậm dần.

Theo thống kê của Tổ chức thương mại thế giới WTO, những năm gần đây tỷ trọng của một số nhóm hàng hoá xuất khẩu trên thị trường ihế giới như sau: máy móc và thiết bị vận tải 41,5%; sản phẩm khai khoáng và dáu mỏ 13,1%; sản phẩm

ôtô 9,2% ; sản phẩm hoá chất 9 ,3% ; sản phẩm nông n ghiệp 9 ,0% ; hàng m ay mặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3,2%; hàng dệt 2,5%; sắt thép 2,3%...

Theo dự báo của các tổ chức có uy tín trên thế giới, kinh tế thế giới và cơ cấu

kinh tế thế giới trong những năm tới đây sẽ là kinh tế tri thức và lĩnh vực dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, xu hướng này ở nước ta diễn ra

hết sức chậm chạp. Trong 3 năm gần đây, tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP vẫn duy trì ở mức 38-39%,tốc độ tăng giá trị các ngành dịch vụ chí đạt mức bình quân 7%/nãm. Sự phát triển chậm chạp của cấc ngành dịch vụ so với sản xuất công nghiệp, một mặt đã làm hạn chế khả năng tăng trưởng xuất khẩu nói chung và mặt khác đã làm cho mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ chỉ đạt mức thấp hơn so với xuất khẩu hàng hoá. Như vậy, vấn đề phát triển xuất khẩu dịch vụ sẽ phải là một trong những nhiệm vụ cực kỳ quan trọng để nhằm đạt được mục tiêu xuất khẩu của nước ta từ nay đến năm 2010.

Những khó khăn vê thị trường xuất khẩu. Việc tập trung quá lớn vào thị

trường Châu M ỹ mà chủ yếu là Hoa Kỳ đã đạt được mục tiêu cần phải thực hiện là chú trọnẹ thị trường các trung tâm kinh tế thế giới nhưng đã làm suy giảm khả năng thực hiện mục tiêu mở rộng thị trường mới và mục tiêu duv trì, mở rộng ihị phần trên các thị trường quen thuộc. Nếu tiếp tục phát triển thị trường xuất khẩu theo chiều hướng trên sẽ dẫn tới nguy cơ tự chúng ta đánh mất thị trường (đặc biệt là các thị trường quen thuộc và thị trường liền kề biên giới như Trung Quốc) và điều nguv hiểm hơn là khó có thể phát triển bền vững khi tập trung vào một thị trường với tỷ trọn兌 kim ngạch xuất khẩu lớn hơn 30% như các nhà kinh tế đã từng khuyến cáo.

Nước ta tham gia vào phân công lao động quốc tế và đẩy mạnh xuất khẩu trong bối cảnh các cường quốc kinh tế trên thế giới và các tập đoàn, công ty đa quốc gia và xuvên quốc gia đã có sự phân chia và chiếm lĩnh rất sâu và rộng hầu như toàn

7

5

bộ thị trường thế giới. Trong đó, các nước kém phát triển cũng có thể tham gia vào thi trường thế giới ở lĩnh vực thị trường nông sản, nguyên liệu và sản phẩm sử dụng nhiều lao động rẻ, giá trị gia tăng thấp. Các nước đang phát triển có cơ hội để xâm

nhập vào khu vực thị trường các sản phẩm cần nhiều vốn, kỹ thuật và có giá trị gia tăng lớn hơn dựa trên lợi thế do quá trình thực hiện công nghiệp hoá mang lại. Đồng thời, các nước phát triển với lợi thế cạnh tranh vượt trội cũng đã đến lúc cần chuyển sang khu vực thị trường các sản phẩm kỹ thuật cao, thị trường dịch vụ, đặc biệt thị trường vốn và thị trường công nghệ. Nhờ sự phân chia thị trường đó, thương mại thế giới, mà cụ thể là thương mại giữa các nước thành viên WTO đã không ngừng phát triển. Sức hấp dẫn của WTO đối với các nền kinh tế chính là sự nhân nhượng giữa các thành viên để đạt được sự phân chia thị trường thế giới một cách hoà bình và hợp tác dựa trẽn cơ sở khác biệt về trình độ phát triển và lợi thế cạnh tranh giữa các nước và các nhóm nước. Trong bối cảnh đó, để tăng trưởng xuất khẩu thì chúng ta phải

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 61)