Những thách thức từ bên trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 45)

Sức cạnh tranh và nâng lực quản lỷ doanh nghiệp còn yếu, nhìn chung thiếu

sự chuẩn bị đổ ứng phó hiệu quả với quá trình hội nhập đang diển ra ngày càng sâu rộng. Danh mục các sản phẩm chưa có nãng lực cạnh tranh hoặc có năng lực cạnh tranh có điểu kiện còn rộnơ, nhiều doanh nghiệp nhà nước vẫn được bảo hộ,trợ cấp của nhà nước. Xét tiêu chí cạnh tranh của sản phẩm như giá cả, chất lượng, mạng lưới tổ chức tiêu thụ và uy tín doanh nghiệp thì sức cạnh tranh của hàng Việt Nam cũng thấp hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhiều sản phẩm được coi là có khả năng cạnh tranh như gạo, cà phê, dệt may, giày dép, thuỷ sản đang có nguy cơ giảm sút về sức cạnh tranh. Trong nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chưa có được mặt hàns có hàm lượng cồng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn. Nhiều sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu khoáng sản, hoặc gia công làm thuê, lắp ráp cho nước ngoài nên giá trị gia tăng thấp, chất lượng hàng xuất khẩu còn nhiều hạn chế. Rào cản kv thuật các mặt hàng xuất khẩu của các thị trường như M ỹ và EU ngày càng khắt khe, trong khi đó quy trình sản xuất, quy trình công nghệ của ta chưa có các biện pháp hữu hiệu để khắc phục được rào cản đó. Mặt khác, chúng ta chưa có

kinh nghiệm trong việc xây dựng và sử dụng các biện pháp bảo hộ bằng hàng rào kỹ thuật để bảo vệ thị trường nội địa.

Nãng lực cạnh tranh ở cấp độ quốc gia và doanh nghiệp của Việt Nam còn yếu kém đã hạn chế nhiều việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo nguồn hàng xuất khẩu. Mặc dù việc phát huy các nguồn nội lực cho đầu tư phát triển có nhiều tiến bộ, vốn trong nước chiếm trên 70%. Tuy nhiên, sự giảm sut của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong một số năm gần đây là điểu không binh thường. Năm 2002 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút mới suy giảm rõ rệt, chỉ bằng 60% so với cùng kỳ năm 2001 (với 1,3 tỷ USD) nhiều dự án quy mô nhỏ. Trong khi đó nguồn vốn FDI tãng vọt vào Trung Quốc nãm 2001 đại 49,6 tỷ USD, năm 2002 đạt trên 50 tỷ USD vốn đăng ký. Điều này cho thấy môi trường đầu tư của Việt Nam còn nhiều vướng mắc, chưa hấp dẫn nhất là về thủ tục hành chính, chi phí đầu vào của quá trình sản xuất còn rất cao (giá điện, giá bưu chính viễn thông, giá đất,cước vận chuyển... thuộc loại cao nhất trong khu vực), lĩnh vực và phạm vi đầu tư chưa hấp dẫn so với các nước trong khu vực. Bắt đầu từ 1/1/2005,hạn ngạch dệt may được bãi bỏ đối với các nước thành viên WTO là một thách thức lớn nhất đối với mặt hàng dột may xuất khẩu của Việt Nam. Tuy EU, Canada và Thổ Nhĩ Kỳ đã dỡ bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam, các nước này chí chiếm 25% thị phần hàng dệt may của Việt nam đồng thời chúng ta cũng chưa được hưởng các ưu đãi về thuế nếu chưa vào W TO,trong khi thị trường dệt may lớn nhất của Việt Nam là M ỹ vẫn còn hạn nsạch.

Nguồn nlìân lực dồi đào nhưng thiểu lao dộng có kỹ năng. Nguồn nhân lực

của Việt Nam còn nhiều bất cập: chất lượng thấp, khả năng thích ứng với cơ chế thị

trường còn kém, cơ cấu bất hợp lý...

Nguồn nhân lực rất dồi đào và quí giá nhưng chưa thể gánh vác vai trò là độnẹ lực chính của sự phát triển của đất nước như chúng ta mong đợi nhất là trong thời đại nsày nay khi sự giàu có của một quốc gia được quyết định bởi sự giàu có về tri thức.

Tình trạng thiếu lao động có kỹ năng đã là một trong những nguyên nhân khiến cho Việt Nam không thể chuyển sang giai đoạn hai của quá trình công nghiệp

37

hoá: giai đoạn phát triển những ngành công nghiệp tập trung vốn. Trong khi lợi thế so sánh trong những ngành công nghiệp tập trung lao động nước ta đã giảm sút và không đủ sức cạnh tranh với Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia, các chính sách của chúng ta lại chưa đủ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài muốn xây dựng các cơ sở sản xuất sử dụng công nghệ cao. Bài học về phát triển nguồn nhân lực của các nước ASEAN nhắc nhở chúng ta rằng: muốn tăng trưởng cao và liên tục, Việt Nam không thể hài lòng với những lợi thế về nguồn nhân lực dổi đào, giá nhân công rẻ mà quan trọng hơn là phải chú trọng phát triển nguồn lực con người - nguồn tài nguyên vô cùng tận của một quốc gia, là tiền đề tiên quyết để xây dựng nền kinh tế dựa trên tri thức.

Tình trạng lạc hậu về khoa học công nghệ. Tuy đã nhận thức rằng: "Cùng

với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế- xã hội” nhưng cho đến nay ccnền khoa học công nghệ của nước ta phát triển chậm; chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, còn thua kém các nước trong khu vực” . Theo đánh giá của Bộ Khoa học, Công nghệ và M ôi trường, công nghệ Việt Nam lạc hậu so với các nước tiên tiến nhất chừns 50-100 năm, so với các nước trong khu vực chừng 20 nãm. Đội ngũ cán bộ khoa học tuy đông về số lượng nhưng chất lượng chưa cao, còn thiếu cán bộ đầu ngành và các chuyên gia giỏi, đặc biệt là các chuyên gia về công nghệ.

Về việc cơm kết úp dụng và giám sá! hệ thổn g luật theo nguyên tắc quốc tế.

Việt Nam phải cam kết thực hiện những tiêu chuẩn quốc tế về sự minh bạch,tính đồng bộ, tính công bằng và tính hợp lý. Ngay trong quá trình đàm phán gia nhập WTO vấn đề về tính bất cập của hàng loạt văn bản pháp quy đã bộc lộ rất rõ. Cải cách và sửa đổi các điều luật và các văn bản dưới luật là một gánh nặng quá sức của các cơ quan hữu quan hiện nay. Sự chậm trễ là không thể tránh khỏi nếu không có những biện pháp kicn quyết hơn. Đối với những đỉều khoản không tương thích so với các quy định của WTO việc chỉnh sửa chậm trễ có thể dẫn đến những biện pháp trừno phạt, trả đũa rất bất lợi từ phía các thành viên WTO. Việt Nam đã có Luật thương mại và Luật đầu tư nước ngoài nhưng còn thiếu nhiều luật trong những lĩnh

Trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam phải tiến hành điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại nhằm đáp ứng được các nguyên tắc của WTO, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho sản xuất, dịch vụ trong nước phát triển mạnh mẽ để tạo thành một công cụ đắc lực cho đàm phán mở cửa thị trường. Nhưng chúng ta có thể nhận thấy hệ thống chính sách kinh tế, thương mại của Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh, đổng bộ, kỹ thuật xây dựng còn thồ sơ, trong đó đáng lưu ý là chính sách thuế và phi thuế. Bên cạnh đó, về mặt quản lý nhà nước, tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh,hỗ trợ xúc tiến thương mại cũng còn nhiều bất cập, thiếu hiệu quả, gây tinh trạng chồng chéo, trách nhiệm không rõ ràng.

Vê quyền sở hữu írí tuệ. Một khó khản mới đối với nước ta là cơ chế về

quyền sở hữu trí tuệ. Quyển sở hữu trí tuệ là vấn đề bình thường đối với các nước phát triển nhưng lại là vấn đề mới và khó đối với các nước kém và đang phát triển như Việt Nam. Do vậy,giải quyết những tranh chấp về vấn đề này thường có lợi đối với các nước phát triển và bất lợi cho các nước đang phát triển. Trong lĩnh vực này, Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn không chỉ quy định về nhãn hiệu thương mại, luật bản quyền tác giả và bảo vệ thiết kế công nghiệp mà còn chưa hề có các luật về các chương trình âm thanh, hình ảnh, chương trình phần mềm máy tính...

Phát triển kinh tể tư nhân đóng vai trò quan trọng trong khi Việt Nam gia

nhập WTO. Một trong những nguyên tắc của WTO là tuân theo tính thị trường, tính cạnh tranh. Hơn nữa, các doanh nghiệp tư nhân cùng với kinh tế nhà nước chính là những lực lượns tham gia cạnh tranh trên trường quốc tế. Khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam, được bắt đầu hồi phục từ năm 1979 đến nãm 1986 được chính thức công nhận và đặc biệt những nãm gần đây được khuyến khích phát triển mạnh. Qua một thời gian dài khôi phục và phát triển, khu vực tư nhân*ở Việt Nam đã thu được một số thành tựu nhất định và có đóng góp đáng kể đối với nền kinh tế việt Nam. Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển, một loạt các vấn đề cần được giải quyết như:

39

+ Chính sách của nhà nước đối với khu vực tư nhân còn chưa rõ ràng thể hiện trong sự tranh luận về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước.

+ M ỏi trường cho hoạt động của khu vực tư nhân đã được tạo ra nhưng còn chưa đầy đủ, thiếu ổn định và kém hiệu quả. Trong chính sách tài chính tiền tệ còn tồn tại một số vấn đề lãi suất ngân hàng, thủ tục cho vay đối với kinh tế tư nhân. Giá cả đã được tự do hoá nhưng một số loại giá quan trọng như tỷ giá hối đoái, giá điện, nước, bưu chính viền thông... vẫn do nhà nước điều tiết. Đồng tiền Việt Nam vẫn chưa trở thành dồng tiền chuyển đổi. Do vậy, những điều kiện kinh tế vĩ mô cho hoạt động của khu vực tư nhân chưa được thực sự ổn định. Thị trường chứng khoán ở Việt Nam đã được bắt đầu xây dựng nhưng còn yếu kém, do vậy việc cung cấp vốn cho khu vực tư nhân sẽ còn gặp nhiều khó khăn, về đất đai, trong một số năm trước đây Nhà nước còn nhiều phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân (về quyền sử dụng đất, về thời gian cho thuế đất...), do vậy chưa thực sự khuyến khích sự phát triển khu vực tư nhân.

2.3 Đ ÁN H G IÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XU AT k h a u c ủ a v i ệ t n a m

2.3.1 Những (hành tựu đà đạt được và nguyên nhân 2.3.1 • 1 Những thành tựu

Về quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thời kỳ

1996-2000 vượt 3,2 lần tốc độ GDP trong 5 năm 1996-2000. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 3 năm 2001 -2003 đạt 11,5%, cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP (7%/năm). Xuất khẩu đã đóng góp một phần đáng kể vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 1996-2002,đã trở thành yếu tố phát huy nội lực rất quan trọng, tạo thêm vốn đầu tư, đổi mới công nghệ, tạo việc làm, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: kim ngạch xuất khẩu nãm 1996 đạt 7,25 tỷ USD, năm 2000 đạt 14,4 tỷ USD, nãm 2002 đạt 16,7 tỷ USD, năm 2003 đạt 20 tỷ USD, nãm 2004 kim ngạch xuất khẩu đã đạt 25 tỷ USD tãng mỗi nãm trung bình trên 20%,có năm lăng 30% (gấp 8 lần năm 1990). Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2005 đạt kim ngạch xuất khẩu 32,233 tỷ USD, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu trong 8 năm (1996-2003) đạt 17,5%/năm, so với tốc độ tăng trưởng bình quân

của GDP (gần 7%/năm), thì lốc độ tăng trưởng xuất khẩu gấp 2,5 lần so với tốc độ tăng trưởng GDP nên tỷ trọng xuất khẩu so với GDP đã tăng nhanh, lên tới gần 50% vào năm 2003,năm 2005 đạt 60,9%.

Bảng 2: Tổng giá t r ị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá

Năm np Ẵ Ấ

lông so Chia ra Cân đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuât khâu Nhập khâu ( X K - N K ) Triệu đô la Mỹ 1990 5156.4 2404.0 2752.4 -348.4 1991 4425.2 2087.1 2338.1 -251.0 1992 5121.5 2580.7 2540.8 39.9 1993 6909.1 2985.2 3923.9 -938.7 1994 9880.1 4054.3 5825.8 -1771.5 1995 13604.3 5448.9 8155.4 •2706.5 1996 18399.5 7255.9 11143.6 -3887.8 1997 20777.3 9185.0 11592.3 -2407.3 1998 20859.9 9360.3 11499.6 -2139.3 1999 23283.5 11541.4 11742.1 -200.7 2000 30119.2 14482.7 15636.5 -1153.8 2001 31247.1 15029.2 16217.9 -1188,7 2002 36451.7 16706.1 19745.6 -3039.5 2003 45405.1 20149.3 25255.8 -5106.5 2004 58458.1 26504.2 31953.9 -5449.7

Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - %

1991 85.8 86.8 84.9 1992 115.7 123.7 108.7 1993 134.9 115.7 154.4 1994 143.0 135.8 148.5 1995 137.7 134.4 140.0 1996 135.2 133.2 136.6 1997 112.9 126.6 104.0 1998 100.4 101.9 99.2 1999 111.6 123.3 102.1 2000 129.4 125.5 133,2 2001 103.7 103.8 103.7 2002 116.7 111.2 121.8 2003 124.6 120.6 127.9 2004 128.7 131.5 126.5

41

Cơ cấu xuất khẩu đã chuyển dịch theo hướng tãng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô. Xuất khẩu nói chung đạt nhịp độ tảng trưởng cao do cơ cấu xuất khẩu được đổi mới trong xuất khẩu các sản phẩm qua chế biến cũng được tăng lên đáng kể (từ 8% năm 1991 lên 31,4% năm 2002),khối lượng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực cũng tăng khá, trước đây chỉ có 4 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 100 triệu USD, đến nay đã có thêm nhiều mặt hàng khác. Trong kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng sản phẩm đã qua chế biến tăng từ khoảng 28% nãm 1996 lên 40% năm 2000 và năm 2003 là 43%,trong khi đó tỷ trọng các sản phẩm thô đã giảm tương ứng từ 72% xuống còn 57%. Nếu như nãm 1996 mới có 9 mặt hàng xuất khẩu có giá trị trẽn 100 triệu USD thì năm 2003 đã có 17 mật hàng có kim ngạch trên 100 triệu USD. Trong đó có 2 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 3 tỷ USD là dầu thồ, hàng dệt may, 2 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD là thuỷ sản và giày dép, 4 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trẽn 500 triệu USD là gạo,cà phê, điện tử,linh kiện

m áv tính và sản phẩm gồ.

Bảng 3: T r ị gỉá xuất khẩu hàng hoá theo danh mục tiẽu chuẩn ngoại thương

1995 1996 1997 1998 í 999 2000 2001 2002 2003 TỐNG s ố 5449.0 7255.9 9185.0 9360.3 1 1 5 4 Î.4 14482.7 15029.2 16706.1 20149. H à n g th ỏ h oặc m ớ i sơ chế 3664.1 4537.7 478 0 .9 5006.4 5 9 9 6 .2 8078.9 8009.8 8289.5 9397. L ư ơ n ũ th ự c, thực phẩm và đ ộ n g v ậ t sống 206 4 .2 2424.1 2691.9 3158.1 3283.8 3779.5 405 1 .6 4117.6 4432. Đ ồ uống và th u ố c lá 5.0 7.0 33.8 4.9 15.0 18.8 45.5 75.2 159. N V L dạng th ô , không d ù n s đế ăn, trừ nhiên liệu 370.5 499.6 376.7 283.1 302.2 384.0 412.6 516.5 631.

N h iê u liệ u , dầu m ờ

nhờn và N V L lien quan 1210.6 1572.0 1653.5 1543.5 2372.5 3824.8 3468.5 3567.8 4151 Dầu, m ỡ, chât béo,

sáp động, thực vật 13.8 34.9 25.0 16.7 22.6 71.8 31.6 12.5 23. H à n g chế h iề n h o ặ c đã

tỉn h chế 1784.8 2710.5 4401.3 4350.1 5540.6 639 7 .6 7019.1 8414.6 10747. Hoá chát và sản

phẩm liê n quan 30.9 65.9 106.6 93.6 147.0 158.5 222.1 262.2 339. H à n g chê biên phân

lo ạ i theo nguyên liệu 349.8 382.6 563.0 441.1 864.8 911.1 989.7 1124.9 1354. M á y m óc, plì ươn a

tiện vận tả l và phụ tù n g 89.4 414.6 752.7 808.8 978.0 1276.0 1399.1 1336.9 1792. Hàno chế biến khác 1314.7 1847.4 2979.1 3006.7 3550.8 4 0 5 1 .9 4408.2 5690.6 7260. i H à n g hoá k h ô n g th u ộ c

các n h ó m tr c n 0.0 7.7 2.8 3.7 4.6 6.4 0.4 2.0 4.

Trong định hướng chiến lược phát triển xuất khẩu, chúng ta đã xác định rõ vị trí và vai trò của cả xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu dịch vụ, trong đó tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu dịch vụ phải cao hơn xuất khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, nếu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân 3 năm (2001 - 2003) là 10,3% thì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá là 10,4%; xuất khẩu dịch vụ chỉ tăng với tốc độ 9,6%/năm, thấp hơn mức tăng bình quân. Xem xét tới cơ cấu xuất khẩu hàng hoá theo 3 nhóm hàng lớn cho thấy: hàng nông lâm thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm là 10,9%; hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là 19,2%; hàng công nghiệp nặng và khoáng sản là 0,5%. Đối với nhóm hàng nống lâm thuỷ sản, có một số mặt hàng có tốc độ tãng trưởng cao như thuỷ sản (15,9%); cao su (30%); lạc

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 45)