Quy định hiện hành:

Một phần của tài liệu Căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam (Trang 34)

Ở nƣớc ta hiện nay, quyền tự do cá nhân, quyền tự do dân sự, quyền sở hữu của cá nhân đã đƣợc khẳng định và ghi nhận trong các văn kiện của Đảng cũng nhƣ văn bản pháp luật nhƣ Hiến pháp 1992 tại Điều 58 “Công dân có quyền sở hữu… Nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân” [6] và BLDS năm 2005 tại Điều 169 “Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác đƣợc pháp luật công nhận và bảo vệ. Không ai có thể bị hạn chế, bị tƣớc đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ ngƣời nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị ngƣời khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật” [10]. Còn gia đình với các chức năng xã hội của mình cũng đã đƣợc nhìn nhận trong các văn bản pháp luật khác nhau và đƣợc coi là “tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dƣỡng con ngƣời, là môi trƣờng quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp hần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Lời nói đầu của Luật HNGĐ năm 2000). Phản ánh các quan điểm này, các căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng hiện nay cũng bao gồm ba nhóm căn cứ cơ bản là

- Các căn cứ xác lập quyền sở hữu nói chung theo quy định của pháp luật dân sự

- Sự tồn tại của quan hệ hôn nhân hợp pháp

- Các căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồng bao gồm: sự thoả thuận của các bên chủ thể hoặc theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)