Làm rào chắn bằng lưới bạt nhựa)

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua mđ 02 nuôi cua đồng (Trang 45)

Bài 3 : Làm rào chắn giữ cua

3. Làm rào chắn

3.1. Làm rào chắn bằng lưới bạt nhựa)

Làm rào chắn bằng lưới nilon/ bạt nhựa có các bước công việc sau: Bước 1: đào rãnh chon lưới:

+ Rãnh đào trên bờ ao, ruộng; + Cách mép trong bờ 0,5- 0,1m; + Kích thước rãnh: rộng 0,1- 0,2m, sâu 0,2- 0,3m Hình 2.3.7: Đào rãnh Bước 2: Đóng cọc + Cọc đóng trên rãnh, khoảng cách các cọc 1- 1,2m + Cọc đóng ngập trong đất: 0,2- 0,4m Hình 2.3.8: Đóng cọc cố định lưới/ bạt ố lượng tấm Chu vi (mét) 0,8 x 2 =

Bước 3: Căng lưới

+ Lưới căng bằng dây giềng, phía ngoài cọc

+ Chiều cao lưới: 0, - 0,8m

Hình 2.3.9: Căng lưới Bước : Lấp đất dưới lưới:

+ Chìm trong đất 0,2- 0,3m + Nén chặt đất chân lưới/ bạt nhựa

Hình 2.3.10: Lấp đất chân lưới/ bạt nhựa 3.2. Làm rào chắn bằng tấm fibroximang

Làm rào chắn bằng tấm fibroximang có các bước công việc sau: Bước 1: Cưa tấm fibroximang

+ Cưa thành 2 tấm theo chiều ngang

Bước 2: Đào rãnh làm điểm tựa đặt tấm fibroximang như hình minh họa) Hình 2.3.11: Đão rãnh Bước 3: Đóng cọc + Cọc đóng trên rãnh, khoảng cách các cọc 1- 1,2m + Độ nghiêng cọc 10- 15o + Cọc đóng ngập trong đất: 0,2- 0,4m Hình 2.3.12: Đóng cọc cố định lưới/ bạt Bước 4: Đặt tấm fibroximang + Chìm trong rãnh 0,2- 0,3m + Chiều cao tấm: 0,3- 0,5m + Độ nghiêng: 10- 15o vào phía trong ao, ruộng

Bước : Lấp đất chân tấm fibroximang: + Chìm trong đất 0,2- 0,3m + Nén chặt đất chân cọc

Hình 2.3.14: Lấp đất vào chân tấm fibroximang 4. ửa rào chắn

4.1. ửa rào chắn làm bằng lưới - Căng lại lưới, làm lại cọc giữ - Căng lại lưới, làm lại cọc giữ - Căng lại lưới, làm lại cọc giữ lưới đứng

Hình 2.3.15: Căng lại lưới - Vùi chân lưới không để hổng

.2. ửa rào chắn bằng tấm fibroximang

- ia cố chân rào chắn: đắp lại đất ở phần chân rào chắn tránh lỗ mọi, rò rỉ

- Đặt lại tấm rào chắn mới thay thế rào chắn cũ bị hỏng

B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

1. Câu hỏi:

- Câu hỏi 1: Trình bày những tiêu chu n của rào chắn trong ao, ruộng nuôi cua? Phân tích ưu, nhược điểm của các loại rào chắn?

- Câu hỏi 2: Trình bày các bước xác định tình trạng hư hỏng của rào chắn? Phương pháp lập bảng xác định nội dung cần sửa chữa?

2. Bài thực hành:

2.1. Bài tập thực hành 2.3.1: Thực hiện thao tác làm rào chắn bằng lưới nilon

- Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức về tiêu chu n rào chắn, trình tự làm rào chắn;

+ Rèn kỹ năng thực hiện thao tác làm rào chắn bằng lưới cho ao, ruộng nuôi cua.

- Nguồn lực:

+ Ao, ruộng nuôi cua: 01 chiếc

+ Cuốc, xẻng, dao, búa: 1 bộ/ 1 nhóm

+ Lưới nilon (2ª = 5-10mm; cao 0,8- 1m): 60m

+ Cọc tre đường kính 3- 5cm; cao 1- 1,2m): 30 chiếc + Dây buộc dây sắt ф 1- 1,5mm): 0,5kg/ 1 nhóm - Cách thức tiến hành:

+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người;

+ iáo viên chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện các thao tác làm rào chắn bằng lưới nylon;

+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình; + iáo viên chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học nếu có).

- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành + Đào rãnh;

+ Đóng cọc; + Căng lưới; + Vùi chân lưới.

- Thời gian hoàn thành: 2 giờ.

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1. Đào rãnh - Cách mép trong bờ 0, - 0,1m; - Kích thước rãnh: rộng 0,1- 0,2m, sâu 0,2- 0,3m, dài 10m 2. Đóng cọc - Khoảng cách các cọc 1- 1,2m - Cọc đóng thẳng, trong đất: 0,2- 0,4m 3. Căng lưới - Chiều cao lưới: 0, - 0,8m

4. Vùi chân lưới - Chìm trong đất 0,2- 0,3m - Nén chặt đất chân lưới

2.2. Bài thực hành 2.3.2: Thực hiện thao tác làm rào chắn bằng tấm fibroximang

- Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức về tiêu chu n rào chắn, trình tự làm rào chắn;

+ Rèn kỹ năng thực hiện thao tác làm rào chắn bằng tấm fibroximang cho ao, ruộng nuôi cua.

- Nguồn lực:

+ Ao, ruộng nuôi cua: 01 chiếc

+ Cuốc, xẻng, dao, búa: 1 bộ/ 1 nhóm

+ Tấm fibroximang 1 2 x 92 x 0, )cm: 12 tấm

+ Cọc tre đường kính 3- 5cm; cao 1- 1,2m): 30 chiếc - Cách thức tiến hành:

+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người;

+ iáo viên chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện các thao tác làm rào chắn bằng tấm fibroximang;

+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình; + iáo viên chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học nếu có).

- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành + Đào rãnh

+ Đóng cọc

+ Đặt tấm fibroximang

- Thời gian hoàn thành: 2 giờ.

- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: TT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm

1. Đào rãnh - Cách mép trong bờ 0, - 0,1m;

- Kích thước rãnh: rộng 0,1- 0,2m, sâu 0,2- 0,3m, dài 10m

2. Đóng cọc - Khoảng cách các cọc 1- 1,2m

- Cọc đóng nghiêng 10-15o, trong đất: 0,2-0,4m 3. Đặt tấm fibroximang - Chiều cao lưới: 0, - 0,8m

4. Vùi chân tấm fibroximang - Chìm trong đất 0,2- 0,3m - Nén chặt đất chân lưới C. Ghi nhớ: - Khoảng cách đóng cọc 1m/ cọc;

- Lấp kín đất ở chân rào lưới) chắn đảm bảo cua không vượt thoát, địch hại không xâm nhập vào ao nuôi.

Bài 4: Cấp nước vào ao, ruộng nuôi cua Mã bài: MĐ 02-04

Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp kiểm tra chất lượng nguồn nước và cấp nước vào ao, ruộng;

- Kiểm tra các yếu tố môi trường nguồn nước cấp; - Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.

A. Nội dung:

1. Tiêu chu n nguồn nước cấp - Nguồn nước chủ động; - Nguồn nước chủ động;

- Không ô nhiễm bởi các nguồn nước thải công nghiệp, nông nghiệp hay nước thải sinh hoạt;

- Các yếu tố môi trường đảm bảo tiêu chu n bảng sau:

Bảng 2.4.1: Yêu cầu các yếu tố môi trường ao, ruộng nuôi cua

TT Yếu tố Mô tả Khoảng thích hợp Ghi chú 1 Độ trong, màu nước Nguồn sinh vật phù du và các chất trong nước Độ trong: 20- 30cm Màu xanh nõn chuối, vỏ đỗ iữ ổn định môi trường Đảm bảo nguồn thức ăn tự nhiên

2 Nhiệt độ (oC) 25- 32 Nhiệt độ biến động ảnh hưởng đến đời sống của cua đồng 3 Oxy hòa tan

(mg/lít)

Hàm lượng oxy trong nước

4 pH Chỉ mức độ phèn hoặc độ kiềm của nước 6-9 pH thấp làm tăng tính độc của H2S. pH cao làm tăng tính độc của NH3 5 Khí độc NH3 (mg/lít) Dạng độc của chất đạm trong nước 0,02 pH và nhiệt độ cao làm tăng tính độc của NH3 6 Khí độc H2S (mg/lít) inh ra ở đáy ao trong điều kiện thiếu oxy

< 0,001 Gây độc cho tất cả động vật thủy sinh

7 Độ kiềm mg CaCO3/ lít ây ra bởi sự có mặt của cacbonat, bicacbonat, hydroxit và các muối h a tan khác 80- 120 Ảnh hưởng đến khả năng điều h a Ca++ trong máu

2. Kiểm tra nguồn nước cấp vào ao, ruộng 2.1. Đánh giá khả năng cấp nước 2.1. Đánh giá khả năng cấp nước

- Trữ lượng nước của nguồn cung cấp gần nhất; - Địa hình nguồn nước thuận lợi hay khó khăn);

- Hệ thống kênh mương tự nhiên, nhân tạo đẫn đến nơi xây dựng ao; - Xác định cao trình mực nước khi cấp.

2.2. Kiểm tra môi trường nguồn nước cấp 2.2.1. Kiểm tra nhiệt độ 2.2.1. Kiểm tra nhiệt độ

2.2.2. Kiểm tra độ trong 2.2.3. Kiểm tra độ pH

2.2. . Kiểm tra hàm lượng ôxy h a tan 2.2. . Kiểm tra hàm lượng amoniac 2.2.6. Kiểm tra hàm lượng hydrosulfua 2.2.7. Kiểm tra độ kiềm

xem lại iáo trình mô đun Xây dựng ao, ruộng nuôi cua, bài 2, phần 3.2) 2.3. Kết luận dựa trên kêt quả kiểm tra, đánh giá

- Bước 1: Xác định nguồn nước có đủ khả năng cung cấp nước cho hệ thống nuôi hay không đánh giá về “lượng“);

- Bước 2: Lập bảng các chỉ tiêu môi trường đã kiểm tra: Bảng 2. .2: Kết quả xác định các yếu tố môi trường

(Địa điểm ...)

TT Yếu tố Đơn vị Kết quả Ghi chú

1 Nhiệt độ 2 Độ trong 3 pH

5 Khí NH3 6 Khí H2S 7 Độ kiềm

- Bước 3: Kết luận:

+ Cho phép hoặc không cho phép cấp nước vào ao ruộng) nuôi; + Các khuyến cáo (nếu có).

3. Cấp nước:

3.1. Xác định mực nước cấp * Đối với ao nuôi cua * Đối với ao nuôi cua

Cấp nước vào ao làm 2 lần:

- Lần 1: Cấp nước vào ao đạt mức 0,2-0,3 m, bón phân gây màu nước và ngâm ao 3- ngày sau đó cấp lần 2.

- Lần 2: Độ sâu mực nước ao đạt 0,6- 1m * Đối với ruộng nuôi cua kết hợp với lúa

- Cấp nước trên ruộng theo yêu cầu canh tác lúa - Cấp nước vào mương tương tự như trong ao

- Mực nước cấp trên ruộng duy trì trong khoảng 0,2- 0,3m 3.2. Cấp nước qua cống cấp

- Nước cấp đến ao nuôi thông qua hệ thống kênh dẫn

- Cấp nước qua cống:

Nước cấp qua cửa cống phải có túi lọc thô để đảm bảo hạn chế địch hại xâm nhập và hệ thống nuôi

Hình 2.4.2: Cống cấp nước qua túi lọc Có thể cấp nước qua cống, nước được lọc qua lưới cước a = 1mm, đến khi nước không tự chảy được.

Nếu tháo nước không đạt mức nước yêu cầu cần phải cấp thêm nước vào ao bằng máy bơm.

3.3. Bơm nước vào ao, ruộng + Cấp nước bằng hệ thống máy + Cấp nước bằng hệ thống máy bơm với những ao nuôi có cao trình đáy không phù hợp.

+ Nước cấp vào ao phải được lọc qua túi lọc hoặc lưới cước có mắt lưới a = 1mm gắn vào cửa cống hoặc đầu ra của máy bơm.

Hình 2.4.3. Cấp nước qua túi lọc

4. Bón phân tạo nguồn thức ăn tự nhiên: 4.1. Chọn loại phân bón 4.1. Chọn loại phân bón

- Phân hữu cơ:

+ Phân chuồng: phải ủ kỹ với 1-2% vôi.

Hình 2.4.6: Phân chuồng đã ủ hoai + Phân xanh lá dầm): tất cả

các loại cây trên cạn không đắng, không độc đều có thể ung làm phân xanh: điền thanh, dây khoai lang, khoai tây, cúc tần, muồng, cốt khí…

Chú ý không ung các loại cây có vị đắng, có chất độc chất dầu như lá xoan, ung mạt, xương rồng, lá bạch đàn…

Hình 2.4.7: Cây phân xanh - Phân vô cơ: ít được sử dụng trong nuôi cua đồng

4.2. Xác định lượng phân bón

- Lượng phân bón vào ao phụ thuộc vào diện tích ao, ruộng và liều lượng bón của từng loại phân.

Bảng 2. .3: Lượng phân bón lót vào ao nuôi cua

STT Loại phân bón Liều lượng Ghi chú

1 Phân chuồng 30-50 kg/100m2 đáy ao, mương 2 Phân xanh 30-50 kg/100m2 đáy ao, mương

Ví dụ : Một ao nuôi cua đồng có diện tích 1000 m2, khi cải tạo ao bón phân hữu cơ với liều lượng 30 kg/100 m2

đáy ao. Vậy lượng phân cần sử dụng là :

+ Phân chuồng : (30 x 1000)/ 100 = 300 kg + Phân xanh : (30 x 1000)/ 100 = 300 kg

- Đối với ruộng trồng lúa, lượng phân bón được tính theo yêu cầu của canh tác lúa

4.3. Bón phân

- Phân chuồng đã được ủ hoai và rải đều ra khắp mặt ao. - Phân xanh :

+ Bó thành từng bó lỏng tay, mỗi bó -10 kg / đường kính 20- 30cm bó vừa người ôm).

Hình 2.4.8: Bó cây phân xanh + Dùng cọc cố định bó cây

phân xanh sao cho bó lá phải ngập trong nước.

Hình 2.4.9: Dầm cây phân xanh + au khi dầm cây phân xanh được - ngày tiến hành đảo bó lá; + Vớt toàn bộ phần không phân hủy được lên bờ.

5. Diệt tạp

.1. Xác định lượng hóa chất cần sử dụng

trường nước, chúng ăn cua, cạnh tranh thức ăn, môi trường sống với cua nuôi. - Để đảm bảo cua nuôi sinh trưởng và phát triển tốt cần có các biện pháp diệt cá tạp trong ao ruộng) nuôi cua

- Căn cứ vào đặc tính gây độc của các loại hóa chất đối với cá có thể sử dụng một số loại hóa chất để diệt cá tạp như sau:

* Hóa chất rotenon chứa trong Cây thuốc cá: + Cây thuốc cá dây thuốc

cá) được trồng nhiều ở Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh... Rễ có thể phơi khô chế thành dạng bột để sử dụng. Rễ dây thuốc cá chứa hoạt chất chính là rotenon, có tác dụng độc với cá và côn trùng nên thường được dùng để làm cho cá bị say để dễ bắt. Tuy nhiên ít độc hơn với loài giáp xác (tôm, cua).

Hình 2.4.10: Cây thuốc cá

+ Tác dụng của rotenon trong cây thuốc cá làm ức chế khả năng cung cấp ôxy, gây ra hiện tượng cá bị “ngạt”

+ Liều lượng sử dụng: 2- 3kg rễ cây/ 100m3

nước + Tính lượng rễ cây thuốc cá cần sử dụng:

Ví dụ: một ao nuôi cua có diện tích 1000m2, độ sâu mực nước trung bình 0, m. Hãy tính lượng rễ dây thuốc cá sử dụng để diệt tạp biết rằng liều lượng sử dụng là 2kg/1003

.

iải Tính thể tích nước ao:

1000 x 0,5 = 500 (m3)

Tính lượng rễ dây thuốc cá cần sử dụng: 2 x 500/100 = 10 (kg)

Vậy lượng rễ dây thuốc cá cần sử dụng cho ao trên là 10kg Lượng rễ cây

* Hóa chất saponin bột bã trà) + aponin có nhiều nhất trong bã hạt trà, được chiết xuất từ hạt Camellia sp. aponin được ung để diệt cá tạp trong các ao nuôi tôm, vì nó là chất độc đối với cá nhưng không gây tác hại trên các loài giáp xác (tôm).

Hình2.4.11: Saponin

+ aponin có tác dụng ức chế hô hấp của tất cả các loài động vật ở dưới nước có máu màu đỏ máu có nhân haemoglobin), cá nằm trong nhóm này. Tôm cũng như các loài giáp xác khác có máu thuộc nhóm nhân haemocyanin máu màu xanh da trời) nên không bị tác động bởi saponin

+ Liều lượng sử dụng: 1, - 2kg/ 100m3

nước + Tính lượng saponin cần dùng để bón xuống ao

tính tương tự như đối với tính lượng rễ dây thuốc cá bón diệt cá tạp) 5.2. Thực hiện diệt tạp

* Diệt tạp bằng rễ cây thuốc cá Bước 1: chu n bị rễ cây thuốc cá theo

Bước 2: đập dập hoặc xay rễ dây thuốc cá

Chú ý: đeo kính bảo vệ mắt khi thao tác với rễ dây thuốc cá

Hình2.4.13: Đập dập rễ dây thuốc cá Bước 3: Vắt lấy nước

Hình 2.4.14: Vắt rễ cây lấy nước Bước : té nước rễ dây thuốc cá

xuống ao

Hình 2.4.15: Té nước rễ dây thuốc cá * Diệt tạp bằng saponin

Bước 1: ngâm saponin 10- 12 giờ trước khi bón

Hình 2.4.16: Ngâm saponin Bước 2: Té saponin xuống ao

Hình 2.4.17: Té saponin Bước 3: Đánh giá kết quả: cá

chết trên ao ruộng) nuôi cua nhưng không làm ảnh hưởng đến cua.

Hình 2. .19: Vớt cá chết

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua mđ 02 nuôi cua đồng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)